Tình huống 1: Do mâu thuẫn trên mạng xã hội nên A bị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trong tình huống này, bạo lực học đường được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau

Trước hết, A bị cô lập, nói xấu và chế giễu trên mạng xã hội, đây là hành vi bạo lực tinh thần, gây tổn thương về mặt tâm lý

Nhóm bạn còn hẹn A ra nhà xe để mắng chửi, đánh đập và quay video đăng lên mạng, đây là bạo lực thể chất và bạo lực mạng. Những hành vi này không chỉ làm tổn thương về thể xác mà còn khiến A lo sợ, ảnh hưởng đến tinh thần và việc học tập

b) -Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường trong tình huống này có thể do mâu thuẫn cá nhân trên mạng xã hội, sự thiếu hiểu biết về cách giải quyết xung đột, ảnh hưởng từ môi trường xung quanh hoặc tâm lý thích thể hiện, muốn chứng tỏ bản thân. Ngoài ra, sự thiếu quan tâm từ gia đình, nhà trường cũng có thể khiến hành vi bạo lực không được ngăn chặn kịp thời

Hậu quả của bạo lực học đường rất nghiêm trọng. Đối với nạn nhân là sự tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến sợ hãi, trầm cảm, thậm chí có thể ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống

 Đối với những người thực hiện hành vi bạo lực, họ có thể bị kỷ luật, đình chỉ học, thậm chí bị xử lý theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, hành vi này còn làm ảnh hưởng đến môi trường học tập chung, tạo ra sự bất ổn và lo lắng trong học sinh

c) Hành vi trên vi phạm pháp luật vì nó xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm và sức khỏe của người khác. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hành vi hành hung, xúc phạm người khác có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, việc đăng tải video đánh đập A lên mạng xã hội cũng là hành vi vi phạm quyền riêng tư, bôi nhọ danh dự cá nhân và có thể bị xử phạt theo Luật An ninh mạng. Vì vậy, những người thực hiện hành vi này có thể chịu trách nhiệm trước pháp luật

d) -Nếu em là nạn nhân, em sẽ tìm cách bảo vệ bản thân, báo cáo sự việc với thầy cô, gia đình hoặc cơ quan có thẩm quyền để được giúp đỡ. Em cũng có thể nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ, đồng thời tránh xa những tình huống có nguy cơ bị bạo lực

-Nếu em là người chứng kiến, em sẽ không im lặng mà phải lên tiếng bảo vệ nạn nhân. Em có thể ngăn chặn hành vi bạo lực nếu có thể, hoặc báo ngay cho giáo viên, nhà trường để kịp thời can thiệp. Ngoài ra, em cũng sẽ động viên , giúp bạn mình ượt qua khó khăn và không cảm thấy cô đơn

13 tháng 3

a) Biểu hiện của bạo lực học đường trong tình huống trên là việc A bị cô lập, bị mắng, đánh đập và bị đăng ảnh chế giễu lên mạng xã hội.

b) Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có thể là mâu thuẫn cá nhân, sự thiếu hiểu biết và thái độ tiêu cực trên mạng xã hội. Hậu quả của hành vi bạo lực là tổn thương về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực, còn người thực hiện có thể bị kỷ luật, ảnh hưởng đến mối quan hệ và danh dự.

c) Hành vi này vi phạm pháp luật vì xâm phạm quyền lợi, danh dự, sức khỏe của người khác và có thể bị xử lý theo pháp luật về bạo lực, lăng mạ trên mạng.

Khi là nạn nhân, em cần tìm sự trợ giúp từ giáo viên, phụ huynh hoặc cơ quan chức năng. Nếu là người chứng kiến, em nên can ngăn, thông báo cho người có trách nhiệm để xử lý kịp thời.

26 tháng 4 2022

a. Theo em, người bị bạo lực học đường là: C

b. Nguyên nhân: mâu thuẫn trên mạng xã hội.

Hậu quả: tổn thất tinh thần, tổn thất tiền nếu hai bạn bị thương nặng, bị kỷ luật do nhà trường.

27 tháng 4 2022

a) theo em , bn C là người sẽ bị chịu bảo lực 

b) nguyên nhân là : 2 bn đã quyen nhau và xích mích với nhau trên mạng xã hội 

hậu quả : 2 bn đã rủ đi gạp nhau và xô xát gây ra tổn thất về tinh thần và thể chất , nếu mà xô xát quá mạnh sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc

1 tháng 12 2021

Giúp đỡ họ, lấy xe của mình đèo bé đến viện.

1 tháng 12 2021

sơ cứu cho bé rồi bảo hai ng kia bắt taxi cho bé vào viện

1 Trong lớp của Minh có một số  bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau  và chê bai các bạn khác trong lớp.Em hãy vận dụng bài học “Đoàn kết tương trợ” để nêu nhận xét của em về hành vi của một số bạn đó. Nếu là học sinh cùng lớp với Minh em sẽ làm gì? Vì sao? 2 Thành và Quý học cùng lớp. Thành học giỏi còn Quý học kém toán, lại lười...
Đọc tiếp

1 Trong lớp của Minh có một số  bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau  và chê bai các bạn khác trong lớp.

Em hãy vận dụng bài học “Đoàn kết tương trợ” để nêu nhận xét của em về hành vi của một số bạn đó. Nếu là học sinh cùng lớp với Minh em sẽ làm gì? Vì sao?

2 Thành và Quý học cùng lớp. Thành học giỏi còn Quý học kém toán, lại lười biếng. Mỗi khi có  bài tập về nhà là Thành làm hộ Quý để Quý khỏi bị điểm kém.

     a. Em có tán thành việc làm của Thành không ? Vì sao?

     b. Nếu em là Thành, em sẽ giúp bạn Quý như thế nào?

3 Ngọc và Trang là đôi bạn học, ngày nào cũng chơi với nhau. Một hôm, nhân tiết kiểm tra toán, Trang không ôn bài kĩ nên không làm bài được. Trang liền viết vào mẩu giấy nhỏ ném cho Ngọc – ngồi bàn trên. “Này Ngọc, ngồi né ra, cho tớ chép với, tớ không làm bài được”. Ngọc cầm mẩu giấy đọc, để xuống chổ cũ và lờ đi như không có chuyện gì. Trang không làm bài được. Từ lúc ấy, thái độ của Trang khác hẳn, lạnh nhạt, khinh khỉnh và không đi về cùng Ngọc nữa. Ngọc buồn lắm và tự nhủ từ nay sẽ không bắt chuyện và chơi với Trang nữa vì cho rằng Trang là người có lỗi.

a. Theo em trong tình huống này ai là người có lỗi?  Vì sao?

b. Nếu em là Ngọc, trong tình huống này em sẽ làm gì?

Giải giúp mình mai mình thi rồi,  help

0
16 tháng 12 2016

a) Không đồng tình với việc làm của các thanh niên trên. Vì họ đã không tôn trọng người bị khuyết tật, cố ý làm bị thương người khác, trêu chọc người khác là hành vi quá đáng, mỗi người đều có lòng tự trọng của họ. Không biết thương yêu lẫn nhau, không có lòng khoan dung giúp đỡ thì thôi đây lại còn phá người khác.
b) Nếu trong tình huống đó thì bất kì ai cũng sẽ hành động như Trung và các bạn. Có thể đưa bác về nhà, mua tăm hộ bác...

16 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn

 Tình huống 2: Nam là cậu học sinh hiếu học, mặc dù nhà nghèo nhưng cậu luôn vươn lên cố gắng học tập. Hôm nay như thường lệ Nam và Minh đi học về thì chợt thấy một cái bọc gì đó đen, lại gần nhặt lên thì toàn tiền là tiền. Nam và Minh tròn mắt vì từ bé đến giờ chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều tiền như vậy. Nam băn khoăn đang suy nghĩ làm thế nào thì Minh đưa ý tưởng giữ...
Đọc tiếp

 Tình huống 2: Nam là cậu học sinh hiếu học, mặc dù nhà nghèo nhưng cậu luôn vươn lên cố gắng học tập. Hôm nay như thường lệ Nam và Minh đi học về thì chợt thấy một cái bọc gì đó đen, lại gần nhặt lên thì toàn tiền là tiền. Nam và Minh tròn mắt vì từ bé đến giờ chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều tiền như vậy. Nam băn khoăn đang suy nghĩ làm thế nào thì Minh đưa ý tưởng giữ số tiền là tiền chung và chi tiêu cho hai đứa. Nam chợt nhớ tới hình mẹ sáng nay dội mưa đi cấy thuê lấy tiền cho cậu đóng, nhưng cậu cũng nhớ tới lời cô giáo dạy “nhặt được của rơi trả lại người đánh mất” biết đâu họ đang cần số tiền này cứu người thì sao. Nghĩ vậy Nam nhanh chóng đến công an nộp lại số tiền nhặt được.
       Theo em, hành động của Minh như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
     Tình huống 3: My là đội trưởng của đội bóng truyền của trường, cậu ấy đặt mục tiêu các trận bóng luôn phải thắng. Hôm đó có trận bóng với lớp bạn trường bên không may Linh (người chơi tốt trong đội) phát bóng ra ngoài làm đội bạn cầm hoà. My cau có nhắc nhở. Một lúc sau dù đã cố gắng nhưng bị trượt chân nên Linh không đỡ được bóng. Trong giờ nghỉ giữa hiệp My quay ra trách móc Linh trước mắt mọi người, Linh rất buồn, các bạn thì ái ngại cho Linh, mặc dù được cô giáo ngăn nhưng My vẫn tỏ thái độ bực dọc khó chịu ra mặt với Linh. Kết quả hôm đó đội bóng lớp My đã thua và My đổ tại lỗi đó do Linh. Linh rất buồn và suy nghĩ có nên tiếp tục ở đội bóng không?
       Theo em, hành động thái đọ của My là đúng hay sai? Vì sao?

0
 Tình huống 2: Nam là cậu học sinh hiếu học, mặc dù nhà nghèo nhưng cậu luôn vươn lên cố gắng học tập. Hôm nay như thường lệ Nam và Minh đi học về thì chợt thấy một cái bọc gì đó đen, lại gần nhặt lên thì toàn tiền là tiền. Nam và Minh tròn mắt vì từ bé đến giờ chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều tiền như vậy. Nam băn khoăn đang suy nghĩ làm thế nào thì Minh đưa ý tưởng giữ...
Đọc tiếp

 Tình huống 2: Nam là cậu học sinh hiếu học, mặc dù nhà nghèo nhưng cậu luôn vươn lên cố gắng học tập. Hôm nay như thường lệ Nam và Minh đi học về thì chợt thấy một cái bọc gì đó đen, lại gần nhặt lên thì toàn tiền là tiền. Nam và Minh tròn mắt vì từ bé đến giờ chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều tiền như vậy. Nam băn khoăn đang suy nghĩ làm thế nào thì Minh đưa ý tưởng giữ số tiền là tiền chung và chi tiêu cho hai đứa. Nam chợt nhớ tới hình mẹ sáng nay dội mưa đi cấy thuê lấy tiền cho cậu đóng, nhưng cậu cũng nhớ tới lời cô giáo dạy “nhặt được của rơi trả lại người đánh mất” biết đâu họ đang cần số tiền này cứu người thì sao. Nghĩ vậy Nam nhanh chóng đến công an nộp lại số tiền nhặt được.
       Theo em, hành động của Minh như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
     Tình huống 3: My là đội trưởng của đội bóng truyền của trường, cậu ấy đặt mục tiêu các trận bóng luôn phải thắng. Hôm đó có trận bóng với lớp bạn trường bên không may Linh (người chơi tốt trong đội) phát bóng ra ngoài làm đội bạn cầm hoà. My cau có nhắc nhở. Một lúc sau dù đã cố gắng nhưng bị trượt chân nên Linh không đỡ được bóng. Trong giờ nghỉ giữa hiệp My quay ra trách móc Linh trước mắt mọi người, Linh rất buồn, các bạn thì ái ngại cho Linh, mặc dù được cô giáo ngăn nhưng My vẫn tỏ thái độ bực dọc khó chịu ra mặt với Linh. Kết quả hôm đó đội bóng lớp My đã thua và My đổ tại lỗi đó do Linh. Linh rất buồn và suy nghĩ có nên tiếp tục ở đội bóng không?
       Theo em, hành động thái đọ của My là đúng hay sai? Vì sao?

0
3 tháng 3 2022

Chú Khang làm vậy không đúng. Vì đó cũng là quyền của trẻ em, chúng ta phải đăng ký giấy khai sinh ngay sau khi trẻ ra đời ( Theo khoản 1 điều 7 Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ).Tránh để quá lâu, sẽ ảnh hưởng đến trẻ rất nhiều.

Nếu em là Tuyết trong tình huống trên thì em sẽ khuyên chú Khang nên khẩn cấp khai sinh cho bé Bi ngay lập tức, không để lâu hơn nữa. Giải thích cho chú vì sao nên làm như thế

1.kể lại một việc làm có ý nghĩa thể hiện sự tự tin của em và ke61tqua3 của việc làm đó?2.nêu một việc làm ý nghĩa thể hiện lòng khoan dung3. Cho tình huống:tan học trung lấy xe đạp ra và lái xe chuẩn bị về thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao đâm vào Trung và khiến Trung bị ngã khiến xe đạp, cặp sách bị văng ra ngoài và áo trắng bị vấy bẩn. Nếu là trung trong tình...
Đọc tiếp

1.kể lại một việc làm có ý nghĩa thể hiện sự tự tin của em và ke61tqua3 của việc làm đó?

2.nêu một việc làm ý nghĩa thể hiện lòng khoan dung

3. Cho tình huống:tan học trung lấy xe đạp ra và lái xe chuẩn bị về thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao đâm vào Trung và khiến Trung bị ngã khiến xe đạp, cặp sách bị văng ra ngoài và áo trắng bị vấy bẩn.

Nếu là trung trong tình huống này,em sẽ ứng xử như thế nào?vì sao em ứng xử như vậy?

4.Cho tình huống:sắp đến ngày nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng 20-11.lớp 7A chuẩn bị tập 1tie61t mục văn nghệ để tham gia hội diễn.bạn Thắng nói với bạn Tùng là lớp trưởng:''nếu tớ không tham gia thì lớp sẽ thất bại.''

a)Thái đọ bạn Thắng là :tự tin,tự cao,hay tự ti

b)nếu là bạn của Thắng,em sẽ nói gì với bạn ấy, vì sao?

 

 

0
16 tháng 12 2016

a) Không đồng ý. Vì hành vi của Tuấn chỉ là do sự cám dỗ, sợ xấu hổ khi bị bạn chê cười, đua đòi. Tuấn cần hiểu vì nhà nghèo nên mẹ Tuấn đã phải làm việc vất vả mới có thể cho bạn đi học, vì vậy không nên vì vậy không nên tiêu phí cho những thứ không cần thiết. (Nói qua một chút) hành vi đòi dọa bỏ học là một hành vi đáng bị phê phán vì không tôn trọng mẹ, không tôn trọng công sức mẹ bỏ ra
b) Bỏ Qua tai những lời nói và cứ sống bình thường, cứ việc giản dị. Ừ thì họ cứ việc chê bai nhưng sống giản dị mới là một đức tính tốt. Giản dị thì đã sao, nhà nghèo thì không nên làm vất vả mẹ hơn nữa, vẫn cứ là chính mình, đừng bị lung lay

:) Văn mk tệ lắm

16 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha