Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em muốn tìm nhanh hay làm chi tiết.
Nếu nhanh thì Mg hóa trị II, Cr hóa trị III, C hóa trị IV nha bé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x.2=2.III
=> x = III
vậy hóa trị của Fe là 3
x.1=2.II
=> x =4
vậy hóa trị của N là 4
x.1=1.III
=> x=3
vậy hóa trị của P là 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-
K
2
S
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
-
C
r
2
S
3
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
-
C
S
2
: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu A:
gọi hóa trị của Fe là x
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
câu B:
gọi hóa trị của Zn là x
\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy Zn hóa trị II
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hóa trị của M là \(a\)
\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$