Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi câu b) bạn sai rồi, số nào nhân vs 0 đều = 0 nên đâu cần phải thay nữa đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: TH1: x=1/3
A=3*1/3^2+2*1/3-1
=3*1/9+2/3-1
=1/3+2/3-1=0
TH2: x=-1/3
A=3*(-1/3)^2+2*-1/3-1
=3*1/9-2/3-1
=1/3-2/3-1=-4/3
2:\(B=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{3}\right)^2+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)
\(=-\dfrac{1}{4}+6\cdot\dfrac{1}{36}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}\)
\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-3+4}{12}=\dfrac{1}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI
a) \(A=2x^2+3x+1=\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)\)
\(=2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)
Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
TH1: Nếu \(x=\frac{-1}{2}\)\(\Rightarrow A=\left(\frac{-1}{2}+1\right)\left(2.\frac{-1}{2}+1\right)=\left(\frac{-1}{2}+1\right)\left(-1+1\right)=0\)
TH2: Nếu \(x=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(2.\frac{1}{2}+1\right)=\frac{3}{2}.\left(1+1\right)=\frac{3}{2}.2=3\)
Vậy \(A=0\)hoặc \(A=3\)
b) Thay \(x=-1\)và \(y=2\)vào biểu thức ta được:
\(B=\left(-1\right)^2.2-3.\left(-1\right).2^2+\left(-1\right)^2.2^2=2+12+4=18\)