Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi cạnh hình lập phương là a.
Vì diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 600 dm2 nên:
\(a\times a\times6=600\Leftrightarrow a^2=100\Rightarrow a=10\left(dm\right)\)
Diện tích một mặt là:
\(a\times a=10\times10=100\left(dm^2\right)\)
Diện h toàn phần là: \(600\left(dm^2\right)\)
Thể tích là: \(a\times a\times a=10\times10\times10=1000\left(dm^2\right)\)

- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh 256 cm2 tính độ dài cạnh của hình lập phương đó
Giải:
Cạnh HLP đó là:
256:4=64= 8 x 8 \(\Rightarrow\)Cạnh HLP đó là 8cm.
Đáp số:8 cm
- 1 hình lập phương có diện tích xung quanh là 62 cm2 tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó
Giải:
Diện tích toàn phần HLP đó là:
62:4 x 6 = 78(\(_{cm^2}\))
Đáp số:78\(_{cm^2}\)
- 1 hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 125 dm2 chiều rộng 6dm chiều cao 5dm tính diện tích toàn phần của hình đó
Giải:
Chiều dài HHCN đó là :
(125:5):2-6 = 6,5 (dm)
Diện tích 2 mặt đáy HHCN đó là:
6,5 x 6 x 2 = 78 (dm2)
Diện tích toàn phần HHCN đó là:
125+78 = 203 (dm2)
Đáp số : 203 dm2

a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần

Bài giải:
Diện tích một mặt là:
1,5 x 1,5 = 2,25 ( m2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
2,25 x 6 = 13,5 ( m2 )
Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
Đáp số: Diện tích một mặt: 2,25 m2
Diện tích toàn phần: 13,5 m2
Thể tích: 3,375 m3
Diện tích một mặt là:
1,5 x 1,5 = 2,25 ( m2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
2,25 x 6 = 13,5 ( m2 )
Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
Đáp số: Diện tích một mặt: 2,25 m2
Diện tích toàn phần: 13,5 m2
Thể tích: 3,375 m3

a.
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(3\times3\times6=54cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
\(9\times9\times6=486cm^2\)
b.
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(486:54=9\) lần
Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2
b) 9 lần.

Tính diện tích xung quanh:
1,5 X 1,5 X 4 = 9 ( m2 )
Tính diện tích toàn phần là :
1,5 x 1,5 x6 = 13,5 ( m2 )

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
\(\left(1,5\times1,5\right)\times4=9\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
\(\left(1,5\times1,5\right)\times6=13,5\left(m^2\right)\)
Thể tích hình lập phương đó là:
\(1,5\times1,5\times1,5=3,375\left(m^3\right)\)

Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3
Hình tam giác độ dài đáy là 16 cm chiều cao bằng phần nửa độ dài đáy Tính diện tích hình tam giác đó

Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (c m 2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37,5 (c m 2 )
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (c m 3 )
Đáp số: 6,25c m 2 ; 37,5c m 2 ; 15,625c m 3
cạnh = căng bậc hai của diện tích một mặt nên căng của 49 là 7
diện tích toàn phần=cạnh nhân cạnh nhân với 6 nên bằng 7*7*6=294
Nếu S một mặt = 49 cm2 thì độ dài cạnh sẽ bằng 7 cm
Stoàn phần HLP là :
49 x 6 = 294 (cm2)
V HLP là :
49 x 7 = 343 (cm3)
ĐS : Cạnh : 7 cm ; Stoàn phần : 294 cm2 ; V : 343 cm3