![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x y A B D C O
Giả sử hình thoi đó là ABCD , hai đường chéo cắt nhau tại O.
Đặt OA = x (x>0) (cm) , OD = y (y>0) (cm)
Ta có : \(x^2+y^2=16\)
Mặt khác : \(AC=2x,BD=2y\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}\times AC\times BD=\frac{1}{2}\times2x\times2y=2xy\)
Ta có bđt : \(x^2+y^2\ge2xy\Rightarrow2xy\le16\)
Vậy \(MAX_{S_{ABCD}}=16\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=y\\x^2+y^2=16\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=2\sqrt{2}\) (cm)
Do cạnh của hình thoi là 4 cm
=> Hai đường chèo có độ dài là : 4.2 = 8 (cm)
Vậy Smax = (8.8) : 2 = 31 (cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 11:
Xét ΔABC và ΔMNP có
\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
Do đó: ΔABC~ΔMNP
Câu 12:
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)
\(\widehat{MAC}\) chung
Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB
=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔHMB và ΔHNC có
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)
\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)
=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)
Câu 10:
Xét ΔOAD và ΔOCB có
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)
góc O chung
Do đó: ΔOAD~ΔOCB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Sxq = 2.P.H (p: chu vi đáy; h: chiều cao)
= 3(3 + 3).4 = 48(cm2)
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O và có ∠ABC = 60o => ∠ABO = 30o
ΔABO là nửa tam giác đều nên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) hình tự vẽ nhé
a) Vì ABCD là hình thoi (gt)
\(\Rightarrow AB=BC\left(đn\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại B
Mà \(\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác đều
b) Vì \(\Delta ABC\)đều(cmt)\(\Rightarrow AB=BC=AC=a\)
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo BD và AC
Vì ABCD là hình thoi (gt) \(\Rightarrow DB\perp AC\left(tc\right)\)
\(\Rightarrow BO\perp AC\)
Vì tam giác ABC đều mà trong tam giác ABC thì BO là đường cao ứng với cạnh AC
\(\Rightarrow BO\)là đường trung tuyến ứng vs cạnh AC(tc)
\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC
\(\Rightarrow AO=OC=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}a\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BOC vuông tại O ta được:
\(BO^2+OC^2=BC^2\)
\(BO^2+\frac{1}{4}a^2=a^2\)
\(BO^2=\frac{3}{4}a^2\)
\(\Rightarrow BO=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BO.AC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}a}{2}.a\)
\(=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)
CMTT \(S_{ADC}=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)
\(S_{ABCD}=S_{ADC}+S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}}{2}a^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)
Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:
Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(20^2=A^2+12^2\)
\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)
2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{125}=5cm\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử hình thang vuông ABCD có:
∠ A = ∠ D = 90 0 ; ∠ C = 45 0
Kẻ BE ⊥ CD
Tam giác vuông BEC có ∠ (BEC) = 90 0 cân tại E ⇒ BE = EC
Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD // BE (vì cùng vuông góc với DC) ⇒ DE = AB = 2cm
EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ BE = 2cm ( vì tam giác BEC là tam giác vuông cân).
SABCD = 1/2 .BE(AB+ CD) = 1/2 .2.(2 + 4) = 6 ( c m 2 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo tính chất của hình thoi ta có: O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAB có:
A B 2 = O A 2 + O B 2 = 6 2 + 10 2 = 136
⇒ A B = 2 34 c m
Chọn đáp án B
dien tich hinh thoi lon nhat khi do dai 2 duong cheo bang nhau (no chinh la hinh vuong)
4x4=16