Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3) Xét tam giác vuông BHC và tam giác vuôn BFE có: ^B chung
=> Tam giác BHC ~ Tam giác BFE
=> \(\frac{BH}{BF}=\frac{BC}{BE}\)
=.> \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)
Xét tam giác BHF và tam giác BCE có:
góc B chung
\(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)( chứng minh trên)
=> Tam giác BHF ~ tam giác BCE
4.
Vì \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)=> \(BC.BF=BH.BE=CD^2=4^2=16\)
=> \(BF=16:BC=16:3=\frac{16}{3}\)(cm)
=> \(S_{BFE}=\frac{1}{2}.BF.EF=\frac{16}{3}.4=\frac{64}{3}\)(cm^2)
Tam giác BFE Vuông tại F. Áp dụng định lí Pitago
=> \(BE^2=BF^2+EF^2=\left(\frac{16}{3}\right)^2+4^2=\frac{400}{9}\Rightarrow BE=\frac{20}{3}\)(cm)
Theo câu a đã tính được \(BH=\frac{12}{5}\)(cm)
Xét tam giác BEF và Tam giác BHF có chung đường cao hạ từ F
=> Có tỉ số \(\frac{S_{BHF}}{S_{BEF}}=\frac{BH}{BE}=\frac{\frac{12}{5}}{\frac{20}{3}}=\frac{9}{25}\)
=> \(S_{BHF}=\frac{9}{25}.S_{BEF}=\frac{9}{25}.\frac{64}{3}=\frac{192}{25}\)(cm^2)

Ta có DB/AB = DC/AC =>3/AB=4/AC => 4AB=3AC => AB=3/4 AC
ta lại có BC=3+4=7 cm
tam giác ABC vuông tại A, theo định lí pitago, ta có BC^2 = AB^2 + AC^2
=> 49= 9/16AC^2 + AC^2 => AC=28/5 => AB=21/5

a: \(R=\dfrac{BC}{2}=2.5\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác ABDC có
O là trung điểm của AD
O là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật