Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a là lấy 40 x 2 : 5 ( nhưng trc khi ghi phép tính này thì bn phải đổi 0,5 dm = 5 cm ) = 16 cm
b là đầu tiên là tìm chiều cao : 0,6 : 3/7 = 1,4 dm
rồi tìm diện tích : 1,4 x0,6 : 2 = 0,42 cm2 rồi đáp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
độ dài cạnh đáy BC là :
200 x 2 : 20 = 20 (cm)
vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=MC
cạnh BM là :
20 : 2 = 10 (cm)
diện tích tam giác ABM là :
20 x 10 : 2 = 100 (cm2)
đáp số 100 cm2
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 15cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 105cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 0,5 dm = 5 cm
Đáy BC của hình tam giác là:
40 x 2 : 5 = 16 (cm)
k mk nha bn
Đổi : 0,5 dm = 5 cm
Độ dài đấy BC là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
Thấy hay thì k nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H M
Đáy BC dài : 90 . 2 : 15 = 12cm
Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = 12 : 2 = 6cm
=> \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có chung chiều cao AM, đáy BM = MC và đều nằm trong tam giác ABC
=> \(S_{\Delta ABM}\)= \(S_{\Delta ACM}\)= \(\frac{S_{\Delta ABC}}{2}=\frac{90}{2}=45cm^2\)
Đ/s: \(S_{\Delta ABM}=45cm^2\); BM = 6cm
* K dám chắc *
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐỔI 0,5 dm = 5 cm
ĐÁY BC CỦA HÌNH TAM GIÁC ABC CÓ ĐỘ DÀI LÀ
40 x 2 : 5 = 16 cm
Đ/S ...................
Ta có: diện tích tam giác = Đáy x Chiều cao : 2
Vậy: Đáy = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
<=> BC = 20 x 2 : 5 ( 0,5 dm = 5 cm)
= 8 (cm)
Ta có: diện tích tam giác = Đáy x Chiều cao : 2
Vậy: Đáy = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
<=> BC = 20 x 2 : 5 ( 0,5 dm = 5 cm)
= 8 (cm)