Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư ta thu được một phần chất rắn không tan lọc bỏ phần chất rắn không tan ta thu được sắt
PTHH: 2NaOH + 2Al --> 2NaAlO2 + 3H2


- Cho các chất tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd HCl:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu

Ngâm hỗn hợp bạc, đồng, nhôm trong dung dịch HCl dư
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Bạc, đồng không tan, lọc chất rắn, rồi cho vào dung dịch AgNO3 dư.
Cu tan vào dung dịch do phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Thu được Ag

a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.

Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)
- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)
+ Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư ta thu được một phần chất rắn không tan lọc bỏ phần chất rắn không tan ta thu được sắt
PTHH: 2NaOH + 2Al --> 2NaAlO2 + 3H2
một phần chất rắn không tan lọc bỏ phần chất rắn không tan???