Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)
Gọi số mol của A là x ta có
\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=0,5xB+xD+2xE\)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có
\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)
Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu =
= 0,2 (mol) =>
= 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ HCOOCH3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nKOH = 0,007/56 = 1,25.10-4 mol
C17H35COOH + KOH -> C17H35COOK + H2O
1,25.10-4 <- 1,25.10-4
mC17H35COOH = 1,25.10-4 . 284 = 0,0355g
mtrieste glixerol/ 1g chất béo = 1 - 0,0355 = 0,9645g
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH -> 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
890 168
0,9645 tam suất mình đc mKOH = 182mg
ΣmKOH = 7 + 182 = 189mg
=> chỉ số xà phòng hóa chất béo là 189 nhe bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ H C O O C H 3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
Đáp án A
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân