Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, ta có các hạt cơ bản của một nguyên tử là p, e và n, trong đó e và p là hạt mang điện còn n không mang điện
và p+e+n = 155 mà p=e
=> 2p + n = 155, ta lại có: 2p-n = 33
=> p= 47, n= 61
Số khối: A = Z+N= 47+61= 108
=> X là nguyên tố Ag
b, ta có các hạt cơ bản của một nguyên tử là p, e và n, trong đó e và p là hạt mang điện còn n không mang điện
và p+e+n = 82 mà p=e
=> 2p + n = 82 ta lại có: 2p-n = 22
=> p= 26, n= 30
Số khối: A = Z+N= 26+30=56
=> X là nguyên tố Ag

Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)

Ta có: p + e = n = 82
Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = Z = 26 hạt, n = 30 hạt.
Dựa vào bẳng hóa trị, suy ra:
X là sắt (Fe)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot Z+N=82\\2\cdot Z-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)
hay A=56
\(X=^{26}_{56}FE\)

Bài 1
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron
a) Theo bài ra ta có:
{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16⇔{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16
⇔ p = e = 17 ; n = 18
b) _X là Clo
_Kí hiệu hóa học : ClCl
_Nguyên tử khối 35,5
c) Khối lượng tuyệt đối
mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.

Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý
Bạn xem lại đề nhé.

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\dfrac{n}{p}=\dfrac{18}{17}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=17+18=35\left(u\right)\)
\(\Rightarrow KHNT:^{35}_{17}Cl\)
Tổng số hạt là 13, cho biết điều kiện bền của các hạt nhân: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
Còn câu này thì làm sao vậy ạ.