\(\in\)z

(4x+1)\(⋮\)(2x+2)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

\(4x+1⋮2x+2\)

\(\Rightarrow4x+4-3⋮2x+2\)

\(\Rightarrow2\left(2x+2\right)-3⋮2x+2\)

      \(2\left(2x+2\right)⋮2x+2\)

\(\Rightarrow3⋮2x+2\)

\(\Rightarrow2x+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2x+2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-1,5;-0,5;-2,5;0,5\right\}\) mà x thuộc Z

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

7 tháng 7 2018

\(\frac{4x+1}{2x+2}=\frac{2\left(2x+2\right)-3}{2x+2}=2-\frac{3}{2x+2}\)

\(\Rightarrow3⋮\left(2x+2\right)\Rightarrow2x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Nếu 2x+2=1 => 2x=-1 => x=-1/2

Nếu 2x+2=3 => 2x=1 => x=1/2

Nếu 2x+2=-1 => 2x=-3 => x=-3/2

Nếu 2x+2=-3 => 2x=-5 => x = -5/2

Vậy x = {-1/2 ; 1/2 ; -3/2 ; -5/2} thì 4x+1 chia hết cho 2x+2

30 tháng 5 2018

Câu 1: Mình chỉnh sửa lại đầu bài của bạn nha. Không biết có đúng không. Nếu để đầu bài như bạn thì mình không làm ra được. Mog góp ý !!!!

Áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

\(=\dfrac{x+y+x}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\dfrac{x+y+x}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

=>\(\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

=>\(\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{1}{2}\left(3\right)\)

=> x+y+z = 1/2 (4)

Ta có : Từ (1) => 2x = y+z+1 kết hợp (4)

=> 2x = 1/2-x+1

=> 3x = 3/2 => x=1/2

Ta có: Từ (2) => 2y = x+z+1

=> 2y + y = x+y+z+1

=> 3y = 1/2+1 (theo 4) => 3y=3/2

=> y=1/2

Ta có : Từ (4) => x+y+z=1/2

=>1/2 + 1/2 +z = 1/2

=> z=-1/2

Vậy ( x;y;z)=(1/2;1/2;-1/2)

4 tháng 3 2018

mấy bạn giỏi toán ơi giúp mk vs

10 tháng 3 2018

Nguyễn Thanh Hằng Nhã Doanh ngonhuminh nguyen thi vang mấy ban giup mk voihehe

16 tháng 11 2016

giúp mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 10 2017
 Điểm GP: 0. Tổ
ng: 891avt783880_60by60.jpg Đỗ Đức Đạt
avt1221571_60by60.jpg
nhất sông núi
Điểm SP: 258. Điểm GP: 0. Tổng: 1765
avt1263613_60by60.jpg
Trần Hoàng Việt
Điểm SP: 236. Điểm GP: 10. Tổng: 2577
avt939481_60by60.jpg
Bùi Tiến Vỹ
Điểm SP: 137. Điểm GP: 1. Tổng: 774
avt1500213_60by60.jpg
OoO Ledegill2 OoO
Điểm SP: 117. Điểm GP: 2. Tổng: 601
avt727972_60by60.jpg
Đỗ Đức Đạt
Điểm SP: 112. Điểm GP: 1. Tổng: 446
avt1309619_60by60.jpg
Trần Hùng Luyện
Điểm SP: 101. Điểm GP: 1. Tổng: 315
avt1293383_60by60.jpg
Lê Quang Phúc
Điểm SP: 77. Điểm GP: 1. Tổng: 1545
avt821331_60by60.jpg
leminhduc
Điểm SP: 68. Điểm GP: 5. Tổng: 375
avt1516168_60by60.jpg
Nguyễn Thu Thủy
Điểm SP: 67. Điểm GP: 2. Tổng: 309
28 tháng 9 2018

dễ vãi

26 tháng 7 2019

a) Xem lại đề

b) Ta có: \(2x=4y=5z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) => \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{2x-3y-z}{1-\frac{3}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{1}{\frac{1}{20}}=20\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=20\\\frac{y}{\frac{1}{4}}=20\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=20\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=20.\frac{1}{2}=10\\y=20.\frac{1}{4}=5\\z=20.\frac{1}{5}=4\end{cases}}\)

Vậy x = 10; y = 5 và z = 4

26 tháng 7 2019

a)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)va \(x^3-2x^2y+z^3\)

17 tháng 6 2017

Ta có : |x - 3| < 10 

Nên -10 < x - 3 < 10 

=> x - 3 thuộc (-9;-8;-7;.....; 0 ; ......; 7;8;9}

=> x thuộc (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}

20 tháng 12 2018

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

20 tháng 12 2018

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.

16 tháng 6 2017

1) \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

a, \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

= \(6xy^2+8xy+1\)

b, giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2 là:

\(A=6.1.2^2+8.1.2+1=41\)

2) và 3) bạ vt khó hiểu wa

16 tháng 6 2017

2) đề bài này là tìm b.a.c á bn, ghi đề chưa rõ lắm nên tui cx pó tay

3)

a/ Có: \(4x+9=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-9\Rightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)

vậy.............

b/ Có: \(-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=-6\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

Vậy....................

c/ có: \(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ..................

d/ Có: \(9-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

e/ Có: \(\left(y+2\right)\left(3-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+2=0\\3-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

p/s: bài 3 này thuộc dạng cơ bản nên lần sau nhớ suy nghĩ trc khi đăng câu hỏi

19 tháng 12 2017

GTNN?

22 tháng 5 2018

giá trị nhỏ nhất đó bn