
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Làm câu a,b thôi nha !
a)Tính A khi x=1;x=2;x=5/2
x=1
Thay x vào biểu thức A, ta có:
\(\frac{3.x+2}{1-3}=-\frac{5}{2}\)
x=2
Thay x vào biểu thức A ta có:
\(\frac{3.2+2}{2-3}=-\frac{8}{1}=-8\)
x=5/2
Thay x vào biểu thức A ta có:
\(\frac{3.0,4+2}{0,4-3}=\frac{3,2}{-2,6}=\frac{16}{13}\)
b)Tìm x thuộc Z để A là số nguyên:
\(A=\frac{3x+2}{x-3}\)
Để A là số nguyên thì:
=>\(3x+2⋮x-3\)
\(\Rightarrow3x-9+11⋮x-3\)
\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+11⋮x-3\)
\(\Rightarrow11⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
Xét trường hợp
\(\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=11\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+3=4\\x=11+3=14\end{cases}}\)
Vậy A là số nguyên thì
\(x\inƯ\left(4;14\right)\)
Các bài còn lại làm tương tự !

\(\frac{1}{x}\in Z\)
\(\Leftrightarrow1⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1\right\}\)
Vậy .......
ĐỂ 1/X LÀ SỐ NGUYÊN
=>X\(\in\)Ư(1)
X=(1;-1)
NẾU X=1 =>1/1=1 (TM)
NẾU X=-1=>1/-1=-1 (TM)
VẬY X=1 HOẶC X=-1 ĐỂ 1/X LÀ SỐ NGUYÊN

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)
P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

a) Để A nguyên thì x - 2 ⋮ 3
=> x - 2 thuộc B(3) = { 0; 3; 6; 9; .... }
=> x thuộc { 2; 5; 8; 11; .... }
Vậy........
a) Để A là số nguyên <=> x - 2 \(⋮\)3
Ta có : x - 2 \(⋮\)3 => x - 2 \(\in\)B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}
=> x = {2; 5; 8; 11; ....}
b) Để B là số nguyên <=> 5 \(⋮\)x + 3
Ta có : 5 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(5) = {1; 5; -1; -5}
Lập bảng :
x + 3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | -2 | 2 | -4 | -8 |
Vậy x \(\in\) {-2; 2; -4; -8} thì B là số nguyên

\(\frac{x}{x+2}\in Z\)
\(\Leftrightarrow x⋮x+2\)
Mà \(x+2⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow2⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)\)
Suy ra :
+) x + 2 = 1 => x = -1
+) x + 2 = 2 => x = 0
+) x + 2 = -1 => x - 3
+) x + 2 = -2 => x = - 4
Vậy ...
ta có A = (x-3) / (x+1)
=(x+1-4) / (x+1)
=(x+1) /(x+1) + 4 / (x+1)
=1 + 4/ (x+1)
để A là số nguyên
<=>4 chia het cho x+1
<=> x+1 thuộc U(4)={+-1 ; +-2 ; +-4}
=>x={0;-2;1;-3;3;-5}
Để \(\frac{x-3}{x+1}\)đạt giá trị nguyên thì :
\(x-3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x-3-x-1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow-4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Lập bảng :
Vậy \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)