
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giả sử tồn tại các số nguyên \(x_1,x_2,x_3,x_4,x_5,x_6,x_7\)thỏa mãn phương trình.
Nhận thấy \(x^4_1,,x^4_2,,x^4_3,,x^4_4,x^4_5,x^4_6,x_7^4\) chia cho 16 dư 0 hoặc 1, nên x14 + x24 + x34 + x44 + x54 + x64 + x74 chia cho 16 có số dư là một trong các số 0, 1 , 2 , 3 ,4 , 5, 6, 7 .
Trong đó số 2008 chia cho 16 dư 8. Hai điều này mâu thuẫn với nhau.
Vậy không tồn tại các số nguyên x1, x2,...,x7 thỏa mãn đề bài.

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
Khi đó \(PT< =>t^1+4t-5=0\)
\(< =>t^2-1+4t-4=0\)
\(< =>\left(t-1\right)\left(t+1\right)+4\left(t-1\right)=0\)
\(< =>\left(t-1\right)\left(t+5\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-5\left(loai\right)\end{cases}}\)
\(< =>x^2=1< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)
Vậy ...
Thay m = 2 vào , ta có :
\(PT< =>x^2-2\left(2+1\right)x+2^2+3.2-4=0\)
\(< =>x^2-6x+6=0\)
\(< =>\left(x^2-6x+9\right)-\sqrt{3}^2=0\)
\(< =>\left(x-3-\sqrt{3}\right)\left(x-3+\sqrt{3}\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Lời giải:
Đặt \(x^2=t\Rightarrow t^2-2(m^2+2)t+m^4+3=0\)
Để pt ban đầu có 4 nghiệm $x_1,x_2,x_3,x_4$ thì pt \(t^2-2(m^2+2)t+m^4+3=0\) phải có hai nghiệm dương
Điều này xảy ra khi:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta'=(m^2+2)^2-(m^4+3)>0\\ t_1+t_2=2(m^2+2)>0\\ t_1t_2=m^4+3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \forall m\in\mathbb{R}\)
Khi đó , pt ban đầu có các nghiệm \(x_1=\sqrt{t_1}; x_2=-\sqrt{t_1}; x_3=\sqrt{t_2}; x_4=-\sqrt{t_2}\)
Suy ra:
\(x_1^2+x_2^2+x_3^2+x_4^2+x_1x_2x_3x_4=11\)
\(\Leftrightarrow t_1+t_1+t_2+t_2+(-t_1)(-t_2)=11\)
\(\Leftrightarrow 2(t_1+t_2)+t_1t_2=11\)
\(\Leftrightarrow 4(m^2+2)+m^4+3=11\)
\(\Leftrightarrow m^4+4m^2=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)

pt :
\(2x^6-2x^3y+y^2=320\Leftrightarrow x^6+\left(x^6-2x^3y+y^2\right)=320\)
\(\Leftrightarrow x^6+\left(x^3-y\right)^2=320\)
=> \(x^6\le320\Leftrightarrow-2\le x\le2\)
TH1: Nếu \(x=-2\Rightarrow x^6=64\Rightarrow\left(x^3-y\right)^2=320-64=256\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-y=-16\\x^3-y=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x^3+16=\left(-2\right)^3+16=8\\y=x^3-16=\left(-2\right)^3-16=-24\end{cases}}\)
TH2: Nếu \(x=2\Rightarrow x^6=64\Rightarrow\left(x^3-y\right)^2=320-64=256\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-y=-16\\x^3-y=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x^3+16=2^3+16=24\\y=x^3-16=2^3-16=-8\end{cases}}\)
TH3: Nếu \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\Rightarrow x^6=1\Rightarrow\left(x^3-y\right)^2=320-1=319\) (vô nghiệm nguyên)
TH4: Nếu \(x=0\Rightarrow x^6=0\Rightarrow\left(x^3-y\right)^2=320\)(vô nghiệm nguyên)
Vậy pt có nghiệm (x,y)=...

Đặt \(x^2=t\left(t>0\right)\)
\(pt\Leftrightarrow t^2-2\left(m+1\right)t+4m=0\left(1\right)\)
Để pt có 4 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'=m^2+2m+1-4m>0\\x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1.x_2=4m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2>0\\m>-1\\m>0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne1\\m>0\end{cases}}\)
giả sử \(\hept{\begin{cases}x_1^2=x_2^2=t_1\\x_3^2=x_4^2=t_2\end{cases}\Rightarrow2x_1^2}+2x_3^2=12\)
\(\Leftrightarrow2\left(t_1+t_2\right)=12\)
\(\Leftrightarrow2.2\left(m+1\right)=12\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\) (TM)
Vậy m=2 thì pt có 4 nghiệm pb