![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm \(x\inℚ\) đúng không bạn? ._.
a, \(A=\frac{7}{3x+1}=7\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div7\)
\(3x+1=1\)
\(3x=0\)
\(x=0\)
Vậy x = 0.
b, \(A=\frac{7}{3x+1}=-5\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div\left(-5\right)\)
3x + 1 = -1,4
3x = -1,4 - 1
3x = -2,4
x = -2,4 : 3
x = -8.
Vậy x = -8.
c, Để A là số hữu tỉ dương thì \(\frac{7}{3x+1}\) là số hữu tỉ dương
\(\Rightarrow\)3x + 1 > 0
\(\Rightarrow\)3x > -1
\(\Rightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)
d, A là số hữu tỉ âm thì \(\frac{7}{3x+1}\)là số hữu tỉ âm
\(\Rightarrow3x+1< 0\)
\(\Rightarrow3x< -1\)
\(\Rightarrow x< -\frac{1}{3}\)
Vậy \(x< -\frac{1}{3}\)
a) \(A=7\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=7\)\(\Leftrightarrow3x+1=1\)\(\Leftrightarrow3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b) \(A=-5\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=-5\)\(\Leftrightarrow3x+1=\frac{-7}{5}\)\(\Leftrightarrow3x=\frac{-12}{5}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{5}\)
c) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ dương thì \(3x+1>0\)\(\Leftrightarrow3x>-1\)\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>\frac{-1}{3}\)
d) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ âm thì \(3x+1< 0\)\(\Leftrightarrow3x< -1\)\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{3}\)
Vậy \(x< \frac{-1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dễ thấy tập hợp A có 3 phần tử ; tập hợp B có 4 phần tử. Nếu viết các tập hợp gồm 1 phần tử cua rtaajp hợp A và 1 phần tử của tập hợp B thì số tập hợp viết được là :
3 x 4 = 12 (tập hợp)
với 1 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 4 lần
với 3 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 3.4=12 lần
vâỵ có 12 tập hợp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3.
Tính số học sinh của lớp 6A.
lớp của 6A trường câụ là bao nhiêu rồi ghi vó là được
chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) Goi 2 so tu nhien lien tiep la n , n + 1 va d la UC(n,n+1 )
theo de ta co :
n chia het cho d
n + 1 chia het cho d
Tu do ta co :
n + 1 - n chia het cho d => 1 chia het cho d
d \(\in\)U( 1 ) = { 1 }
=> UC(n , n + 1) = { 1 }
Vay .....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)
Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-3\)
\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)
Vậy: \(x=-3\)
Câu 7:
\(11-x+\left|x+2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )
\(\Leftrightarrow2x=9\)
\(\Leftrightarrow x=9:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)
P/s: Chắc sai =))
\(11\left(x-4\right)+19=129\)
\(\Leftrightarrow11\left(x-4\right)=110\)
\(\Leftrightarrow x-4=10\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
11( x - 4 ) + 19 = 129
<=> 11( x - 4 ) = 110
<=> x - 4 = 10
<=> x = 14