Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).
\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)
suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A \(\in\){0 ; 2 ; 4 ; .... ;2020}
=>Tập hợp A có số phần tử là : (2020 - 0) : 2 + 1= 1011 phần tử
b) B \(\in\){100 ; 105 ; ... ; 995}
=> Tập hợp B có số phần tử là : (995 - 100) : 5 + 1 = 180 phần tử
c) C \(\in\){105; 112 ; ...; 994}
=>Tập hợp C có só phần tử là : (994 - 105) : 7 + 1 = 128 phần tử
Ta có \(\hept{\begin{cases}x⋮35\\x⋮63\\x⋮105\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(35;63;105\right)\)
Lại có 35 = 5.7
63 = 32.7
105 = 3,5,7
=> BCNN(35;63;105) = 7.5.32 = 315
mà \(BC\left(35;63;105\right)=B\left(315\right)\)
=> \(x\in B\left(315\right)\)
=> \(x\in\left\{0;315;630;945;1260;...\right\}\)
Vì 99 < x < 1000
=> \(x\in\left\{315;630;945;1260\right\}\)
b) Vì 128 không chia hết cho 315
=> 128 không là bội của x