![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x+\frac{1}{1.2}+\frac{2}{2.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{5}{11.16}=1\)
\(x+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}=1\)
\(x+1-\frac{1}{16}=1\)
\(x+\frac{15}{16}=1\)
\(x=1-\frac{15}{16}\)
\(x=\frac{1}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{5}{11.16}+\dfrac{6}{16.22}\)
\(1A=1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)+\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{1}{22}\)\(1A=1-\dfrac{1}{22}\)
\(1A=\dfrac{22}{22}-\dfrac{1}{22}\)
\(1A=\dfrac{21}{22}\)
\(\dfrac{21}{22}\) không thể rút gọn
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}+\dfrac{6}{16\cdot22}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{22}\\ =1-\dfrac{1}{22}\\ =\dfrac{21}{22}\)
Vậy \(A=\dfrac{21}{22}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{x\left(x+4\right)}=\frac{43}{552}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{x+4}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+4}=\frac{43}{552}\div\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+4}=\frac{43}{138}\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}=\frac{1}{3}-\frac{43}{138}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}=\frac{1}{46}\Leftrightarrow x+4=46\Rightarrow x=46-4=42\)
Vậy x = 42
\(s=\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+...+\frac{1}{x\left(x+4\right)}=\)\(\frac{43}{552}\)
\(\Rightarrow S=\frac{4}{4}\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+...+\frac{1}{x\left(x+4\right)}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{x\left(x+4\right)}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{7}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}+...+\frac{4}{x}-\frac{4}{x+4}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{x+4}\right)=\frac{43}{552}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}-\frac{4}{x+4}=\frac{43}{552}:\frac{1}{4}\)
\(\frac{\Rightarrow4}{3}-\frac{4}{x+4}=\frac{43}{138}\)
\(\frac{\Rightarrow4}{x+4}=\frac{4}{3}-\frac{43}{138}=\frac{47}{46}\)
\(\Rightarrow x+4=4:\frac{47}{46}=\frac{184}{47}\)
\(\Rightarrow x=\frac{184}{47}-4=\frac{-4}{47}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{29}\)
=1-1/29
=28/29
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2022}=\dfrac{2021}{2022}\)
\(B=\dfrac{4}{3.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{4}{11.15}+...+\dfrac{4}{107.111}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{107}-\dfrac{1}{111}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{111}=\dfrac{12}{37}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+...+\frac{1}{103.107}\)
\(A=\frac{1}{4}.\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{103.107}\right)\)
\(A=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{103}-\frac{1}{107}\right)\)
\(A=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{107}\right)\)
\(A=\frac{1}{4}.\frac{104}{321}\)
\(A=\frac{26}{321}\)
_Chúc bạn học tốt_
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{103}-\frac{1}{107}\)
\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{107}=\frac{104}{321}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
A)
a) Để \(\frac{-5}{n-2}\)đạt giá trị nguyên thì \(-5⋮n-2\)
Vì \(-5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(-5\right)=\left(\pm1;\pm5\right)\)
Ta có bảng giá trị:
n-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 3 | 7 | 1 | -3 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left(3;7;1;-3\right)\)
Đến câu b,c cậu cũng lí luận để chứng minh tử phải chia hết cho mẫu, còn tớ chỉ cần tách và đưa ra kết quả thôi nhé
b) Ta có: \(n-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)-6⋮n+1\)
\(\Rightarrow-6⋮n+1\)
Vì \(-6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-6\right)=\left(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right)\)
Ta có bảng giá trị:
n+1 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
2 | 0 | 1 | 2 | 5 | -2 | -3 | -4 | 7 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow\left(0;1;2;5;-2;-3;-4;-7\right)\)
c) Ta có: \(3n+7⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+10⋮n-1\)
\(\Rightarrow10⋮n-1\)
Vì \(10⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(10\right)=\left(1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right)\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
2 | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left(2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right)\)
B)
a) Gọi d là ƯC (2n+1;2n+2) \(\left(d\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\) \(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)2n+1 và 2n+2 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{2n+2}\)là phân số tối giản
b) Gọi d là ƯC(2n+3;2n+5) \(\left(d\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\) \(\Rightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n+3\right)⋮d\) \(\Rightarrow2⋮d\) \(\Rightarrow d=\left(1;2\right)\)
Vì 2n+3 và 2n+5 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)2n+5 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để M có giá trị nguyên thì 6n-1 chia hết 3n+2
6n+4 - 5 chia hết cho 3n+2
2(3n+2)-5 chia hết 3n+2
=> 5 chia hết 3n+2
=> 3n+2 thuộc Ư(5)
Để M có giá trị nguyên thì 6n-1 chia hết 3n+2
6n+4 - 5 chia hết cho 3n+2
2(3n+2)-5 chia hết 3n+2
=> 5 chia hết 3n+2
=> 3n+2 thuộc Ư(5) ={-1;1;-5;5}
Ta có:
3n+2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
3n | -3 | -1 | -7 | 3 |
n | -1 | Loại | loại | 1 |
x = \(\frac{163}{528}\)
cho 1 đ-ú-n-g nha bạn