
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


2.
\(-x^3+3x^2=k\)
\(y=-x^3+3x^2\)
\(y'=-3x^2+6x\)
\(y'=0\Leftrightarrow x=0,x=2\)
Kẻ bảng biến thiên.
Đường thẳng y = k cắt đồ thị hàm số \(\Leftrightarrow0< k< 2\)
1.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{2x+3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x^2-3x+2}}=\infty\Rightarrow x=1\) là TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\frac{2x+3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x^2-3x+2}}=\infty\Rightarrow x=2\) là TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{2x+3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x^2-3x+2}}=2\Rightarrow y=2\) là TCN
Vậy ĐTHS có 3 tiệm cận
3.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}y=\infty\Rightarrow x=0\) là TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{\sqrt{x^2+2x+9}+\sqrt{1-x}}{x}=-1\Rightarrow y=-1\) là TCN
ĐTHS có 2 tiệm cận
4.
\(\lim\limits_{x\rightarrow-2^+}y=\infty\Rightarrow x=-2\) là TCĐ
ĐTHS có 1 TCĐ (\(x=-3\) ko thuộc TXĐ của hàm số nên đó ko phải là TCĐ)

ĐKXĐ: \(0< x\le2\)
Miền xác định của hàm không chứa vô cùng nên hàm ko có tiệm cận ngang
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\frac{\sqrt{2-x}}{\left(x-1\right)\sqrt{x}}=-\infty\) nên \(x=0\) là tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{2-x}}{\left(x-1\right)\sqrt{x}}=\infty\) nên \(x=1\) là tiệm cận đứng


a) Vì và
( hoặc
và
) nên các đường thẳng: x = -3 và x = 3 là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì và
nên các đường thẳng: y = 0 là các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
b) Hai tiệm cận đứng : ; tiệm cận ngang :
.
c) Tiệm cận đứng : x = -1 ;
vì nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
d) Hàm số xác định khi :
Vì ( hoặc
) nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vì nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang (về bên phải) của đồ thị hàm số.

\(-\sqrt{10}\le x\le\sqrt{10}\)
Do \(-4\) ko thuộc TXĐ của hàm số nên \(x=-4\) ko phải TCĐ
Do miền xác định của hàm số ko chứa vô cực nên hàm không có tiệm cận ngang
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{10-x^2}-2x-1}{x^2+3x-4}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{10-x^2-\left(2x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(\sqrt{10-x^2}+2x+1\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-\left(x-1\right)\left(5x+9\right)}{\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(\sqrt{10-x^2}+2x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{-5x-9}{\left(x+4\right)\left(\sqrt{10-x^2}+2x+1\right)}=\frac{-14}{5.\left(3+3\right)}\) hữu hạn
\(\Rightarrow x=1\) không phải TCĐ
Vậy ĐTHS không có tiệm cận

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}f\left(x\right)=\infty\) nên \(x=-5\) là 1 tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x\sqrt{x^2-4}}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\frac{\sqrt{1-\frac{4}{x^2}}}{\left(1-\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{5}{x}\right)}=1\)
\(\Rightarrow y=1\) là 1 TCN
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{x\sqrt{x^2-4}}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\frac{-\sqrt{1-\frac{4}{x^2}}}{\left(1-\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{5}{x}\right)}=-1\)
\(\Rightarrow y=-1\) là 1 TCN
Vậy ĐTHS đã cho có 3 đường tiệm cận (\(x=1\) ko thuộc TXĐ nên ko phải là TCĐ đâu)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\pm3}\dfrac{x+2}{\sqrt{9-x^2}}=\infty\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) là 2 TCĐ
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang
Hàm không có tiệm cận đứng
Hàm không xác định khi \(x\rightarrow-\infty\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\sqrt{x+\sqrt{x^2+x-1}}=+\infty\) ko hữu hạn
\(\Rightarrow\)Đồ thị hàm số không có tiệm cận