
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có :C={0,2,4,6,....}
L={1,3,5,7,.....}
=>C giao L là tập hợp rỗng
**** nha bạn!!!
Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.
cho đúng nha

Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.

C là số chẵn, L là số lẻ thì C giao L phải là tập hợp rỗng.
0 không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm, nhưng không thì là số chẳn vì 0 chia hết cho 2.

Không có số tự nhiên nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.
Do đó C ∩ L = ∅.

Ta có: \(C=\left(2k;k\in N\right)\)
\(L=\left(2k+1;k\in N\right)\)
Vậy C giao L \(\in\left(\varnothing\right)\)

a) \(A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(8-0\right):2+1=5\) (phần tử)
b) \(B=\left\{11;13;15;...;97;99\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(99-11\right):2+1=45\) (phần tử)
c) \(C=\left\{20;22;24;26\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(26-20\right):2+1=4\) (phần tử)
d) \(D=\left\{45;47;49;51\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(51-45\right):2+1=4\) (phần tử)
C={2;4;6;8;......}
I={1;3;5;7;.......}
\(\forall C\in N\)
\(C\in\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)
\(L\in\left\{1;3;5;7;9;11;13;...\right\}\)
\(\forall C\inℕ^∗\)
\(C\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)