![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
làm ơn giúp mình với mình cần gấp lắm, ai làm sớm nhất, hay nhất mình k cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình sẽ làm cách này nhanh hơn cách kia nhé
\(x^2+147=y^2\)
<=>\(y^2-x^2=147\)
<=>\(\left(y-x\right)\left(y+x\right)=147\)
Vì x;y là các số tự nhiên => x+y là số tự nhiên
=>Để (y-x)(y+x)=147 thì y-x cũng phải là số tự nhiên
Vậy ta có bảng sau:
...
Bạn cũng kẻ bảng như bài trước mình làm nhưng bỏ hết các giá trị âm đi nha!
\(x^2+147=y^2=>y^2-x^2=147=>\left(y-x\right)\left(y+x\right)=147\left(1\right)\)
Vì x,y là các số tự nhiên nên từ (1) suy ra \(y-x< y+x\) và y-x,y+x là các ước tự nhiên của 147
Mà các ước tự nhiên của 147 là 1;3;7;21;49;147
Nên \(\hept{\begin{cases}y-x=1\\y+x=147\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=74\\x=73\end{cases}}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=3\\y+x=49\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=26\\x=23\end{cases}}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=7\\y+x=21\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=14\\x=7\end{cases}}}\)
Vậy......................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với x = 0, \(5^x=5^0=1\Rightarrow y^2+y+1=1\Rightarrow y=0\)
Với \(x\ne0\), ta thấy \(5^x\) có tận cùng là 5. Vậy nên y2 + y + 1 cũng có tận cùng là chữ số 5.
Hay y2 + y có tận cùng là chữ số 4.
y2 + y = y(y + 1) là tích của hai số liên tiếp nên không xảy ra trường hợp có chữ số tận cùng là 4.
Vậy x = 0; y = 0.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận xét: 6x2 và 2014 là số chẵn nên 35y2 cũng chẵn → y2 chẵn → y chẵn
Mặt khác: Từ 6x2 + 35y2 = 2014 nên 35y2 ≤ 2014 → y2 ≤ 58
Vậy y có thể nhận các giá trị: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
Do y chẵn nên y có thể nhận các giá trị: 0; 2; 4; 6
Thay lần lượt các giá trị có thể nhận của y đề không tìm được giá trị của x.
Kết luận: Không tìm được các số tự nhiên x; y thoả mãn: 6x2 + 35y2 = 2014
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Hình như đề bài thiếu, phải có x, y là các số tự nhiên nx bạn nhé
Vì x, y là các số tự nhiên nên \(x^2\), \(y^2\)là các số chính phương.
Ta có: 84 \(⋮\)3; \(3y^2⋮3\)nên \(x^2⋮3\Rightarrow x⋮3\)
Với x = 0 => \(3y^2=84\Rightarrow y^2=28\)(loại vì 28 không phải số chính phương)
Với x = 3 \(\Rightarrow3y^2=75\Rightarrow y^2=25\Rightarrow y=5\)(thỏa mãn điều kiên của y)
Với x = 6 => \(3y^2=48\Rightarrow y^2=16\Rightarrow y=4\)(thỏa mãn điều kiên của y)
Với x = 9 => \(3y^2=3\)=> y^2= 1 => y = 1 (thỏa mãn điều kiên của y)
Với \(x\ge12\)thì x^2 > 84-> ko thỏa mãn đề bài
=> \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3,5\right);\left(6,4\right);\left(9,1\right)\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 5x+2 = 125
=> 5x+2 = 53
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Vậy ...
b) 3x+2 + 3x = 810
=> 3x + 3x . 32 = 810
=> 3x . ( 1 + 32 ) = 810
=> 3x . 10 = 810
=> 3x = 81
=> 3x = 34
=> x = 4
Vậy ...
c) 2x+2 - 2x = 192
=> 2x . 22 - 2x . 1 = 192
=> 2x . ( 22 - 1 ) = 192
=> 2x . 3 = 192
=> 2x = 64
=> 2x = 26
=> x = 6
Vậy ...
a)
5x+2 = 125
5x+2 = 53
=> x + 2 = 3
x = 1.
Vậy x = 1.
b)
3x+2 + 3x = 810
3x . ( 32 + 1 ) = 810
3x . ( 9 + 1 ) = 810
3x . 10 = 810
3x = 81
3x = 34
=> x = 4.
Vậy x = 4.
c)
2x+2 - 2x = 192
2x . ( 22 - 1 ) = 192
2x . 3 = 192
2x = 64
2x = 26
=> x = 6.
Vậy x = 6.
d)
2x + 2y = 2x+y
2x + 2y - 2x+y = 0
( 2x - 2x+y ) + 2y = 0
2x . ( 1 - 2y ) + ( 2y - 1 ) = -1
( 1 - 2y ) . ( 2x - 1 ) = -1.
=> 1 - 2y và 2x - 1 là các ước nguyên của -1. ( vì x , y là các stn )
Các ước nguyên của -1 là : -1 ; 1.
Ta có bảng sau:
Bảng | Ở |
Phía | Dưới |
1 - 2y | 1 | -1 |
2x - 1 | -1 | 1 |
y | 0 | 1 |
x | 0 | 1 |
Thử lại , ta có : x = 1; y = 1 TM đề bài.
Vậy x = 1 ; y = 1.
Ta có:
x^2+3y^2=84:
84 và 3y^2 chia hết cho 3
=> x^2 chia hết cho 3=>x chia hết cho 3=>x E {0;3;6;9}
+)x=0=>3y^2=84=>y^2=28 (loại)
+)x=3=>3y^2=75=>y^2=25=>y=5 (t/m)
+)x=6=>3y^2=48=>y^2=16=>y=4(t/m)
+)x=9=>3y^2=3=>y^2=1=>y=1(t/m)
Vậy có 3 cặp (x,y) E {(3;5);(6;4);(9;1)}
\(x^2+3\cdot y^2=84\)
Ta có : \(3\cdot y^2\le84\)
\(\Rightarrow y^2\le28\)
Vì \(x;y\inℕ\)nên :
Khi \(y^2=25\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=3\end{cases}}\)
Khi \(y^2=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x=6\end{cases}}\)
Khi \(y^2=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=\sqrt{57}\notinℕ\end{cases}}\)
Khi \(y^2=4\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\x=\sqrt{72}\notinℕ\end{cases}}\)
Khi \(y^2=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=9\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(9;1\right);\left(6;4\right);\left(3;5\right)\right\}\)