Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy : 2n-1; 2n;2n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3
Mà 2n không chia hết cho 3( vì 2 không chia hết cho 3)
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 chia hết cho 3
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 là hợp số
=>2n+1 và 2n-1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4
@_@
k mik đi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để:
\(n\in N\)
\(\Rightarrow5n+2⋮n-1\)
\(5n-5+7⋮n-1\)
\(5\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(\Leftrightarrow n-1=-1\Rightarrow n=0\)
\(\Leftrightarrow n-1=7\Rightarrow n=8\)
\(\Leftrightarrow n-1=-7\Rightarrow n=-8\)(loại)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;8\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{5n+2}{n-1}=\dfrac{5n-5+7}{n-1}=5+\dfrac{7}{n-1}\)
Mà 5 là số tự nhiên nên để bt trên là số tự nhiên nên:
\(n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1,7\right\}\)
\(\Rightarrow n=7\left(chọn\right)\)
Vậy nếu n =7 thì bt trên là số tự nhiên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt A là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{-12}{n}\)
\(\frac{-12}{n}\)là số nguyên => \(n\inƯ\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
=> \(A=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Đặt B là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{15}{n-2}\)
\(\frac{15}{n-2}\)là số nguyên => \(n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
=> \(B=\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
Đặt C là tập hợp giá trị của n trong \(\frac{8}{n+1}\)
\(\frac{8}{n+1}\)là số nguyên => \(n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
=> A B
C = -3 ; 3
=> n = -3 hoặc n = 3 thì ba phân số đều có giá trị nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để n+3/2n−2 có giá trị nguyên thì n+3⋮2n−2
Ta có n+3⋮2n−2
(n+3)−(2n−2)⋮2n−2
2(n+3)−(2n−2)⋮2n−2
2n+6−2n+2⋮2n−2
8⋮2n−2
2n−2∈ Ư(8)
Ta có : _ Nếu 2n-2=1 2n=3n=1,5
_ Nếu 2n-2=2 2n=4n=2
_Nếu 2n-2=4 2n=6 n=3
_Nếu 2n-2=8 2n=8 n=5
_Nếu 2n-2=-12n=1n=0,5
_Nếu 2n-2=-22n=0n=0
_ Nếu 2n-2=-4 2n=-2 n=-1
_ Nếu 2n-2=-82n=-6 n=-3
Vì n là số tự nhiên n=2 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 0
nguồn : cop