Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tập hợp các phân số đó là A, ta có:
\(\frac{-3}{4}< A< \frac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-33}{44}< A< \frac{-22}{44}\)
Vì phân số có mẫu là 11\(\Rightarrow\)tử số chia hết cho 4( vì mẫu là 44)
\(\Rightarrow A=\left\{\frac{-32}{44};\frac{-28}{44};\frac{-24}{44}\right\}\)hay \(A=\left\{\frac{-8}{11};\frac{-7}{11};\frac{-6}{11}\right\}\)
Hok tốt nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6
Thật vậy
\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)
\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n + 3 là ước của 6
=> \(6⋮n+3\)
=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau
n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 0 | -6 | 3 | -9 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
b) -15 là bội của n - 2
=> \(-15⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-2 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 | 7 | -3 | 17 | -13 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
c) n + 4 chia hết cho n - 1
=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
d) 2n + 11 là bội của n + 2
Để 2n + 11 là bội của n + 2
=> \(2n+11⋮n+2\)
=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)
Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên
=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 3 | -7 | 8 | -12 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
và ngược lại
n-1 chia hêt cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}
n + 5 chia hết cho n - 1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}