Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích của ít nhất 1 thừa số 5 là: 250, 255, 260, ..., 1990, 1995.
Số các số hạng treong dãy đó là :
( 1995 - 250 ) : 5 + 1 = 350 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành ít nhất 2 thừa số 5 là : 250, 275, 300, ... , 1950, 1975
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 1975 - 250 ) : 25 + 1 = 70 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 250, 375, 500, ... , 1725, 1875
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 1875 - 250 ) : 125 + 1 = 14 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625, 1250, 1875
Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :
350 + 70 + 14 + 3 = 437 ( thừa số )
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số tận cùng là một chữ số 0.
Vậy có 437 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên
Đáp số : 437 chữ số 0.
b) Theo bài ra ta có dãy tính sau: 1 x 2 x 3 x ... x 2014 x 2015
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất một thừa số 5 là : 5 ; 10 ; 15 ; ... ; 2010; 2015
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 20915 - 5 ) : 5 + 1 = 403 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 2 thừa số 5 là : 25; 50 ; 75 ; ... ; 1975; 2000
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 2000 - 25 ) : 25 + 1 = 80 ( số )
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 3 thừa số 5 là : 125; 250; 375; ... ; 1875; 2000
Số các số hạng trong dãy đó là :
( 2000 - 125 ) : 125 + 1 = 16 ( số)
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 mà ta có thể phân tích thành tích của ít nhất 4 thừa số 5 là : 625; 1250; 1875
Tích trên có thể phân tích thành số thừa số 5 là :
403 + 80 + 16 + 3 = 502 ( thừa số )
Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta một số có tận cùng là một chữ số 0
Vậy có 502 chữ số 0 ở tận cùng của tích trên
Đáp số : 502 chữ số 0
Cbht
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 :
a) (x+5)-(x-9)= x+5-x+9
= 14 (1)
Mà (x+5)-(x-9) = x+2 . (2)
Từ (1) và (2) :
x+2 = 14 => x=14-2 =12
Vậy x=12
Ta có : \(2^{x+3}\)+ \(2^x\)= \(2^x\).\(^{2^3}\) + \(^{2^x}\)
= \(2^x\).( \(2^3\)+1)
= \(^{2^x}\).(8+1)=\(2^x\).9 (1)
Mà \(2^{x+3}+2^x=144\) (2)
Từ (1) và (2) :
=> \(2^x.9=144=>2^x=144:9\)
=> \(2^x=16=>2^x=2^4\)
=> x= 4 .
Vậy x=4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả
b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nhận xét : tích trên có 100 thừa số
Ta thấy : 100 có chữ số tận cùng là 0
Mà bất kì số nào nhân với số có tận cùng là 0 thì tích đó phải có tận cùng là 0.
=> 1x2x3x...99x100 có tận cùng = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{15+x}{17+x}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{\left(15+x\right).5}{\left(17+x\right).5}=\frac{4.\left(17+x\right)}{5.\left(17+x\right)}\)
\(\Rightarrow\left(15+x\right).5=4.\left(17+x\right)\)
\(\Leftrightarrow75+5x=68+4x\)
\(\Leftrightarrow5x-4x=75-68\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có tận cùng là 17 chữ số 0
Vì: 10 x 20 x .....x 80 có tận cùng là 8 số 0
tích các số với chữ số chẵn với số tận cùng 5 đều có tận cùng là 0 mà từ 1 đến 89 có 9 số có tận cùng là chữ số 5 => có 9 chữ số 0
=>9 + 8 = 17
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba
A = abc + acb + bac + bca + cab + cba
A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)
A = 222a + 222b + 222c
A = 222.(a + b + c)
A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)
2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ
Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn
=> x + y và x - y cùng chẵn
=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2
=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4
Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài
a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0
b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a
a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)
b) cách lm như trên nha bn