Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi thừa số thứ nhất là \(A\)và thừa số thứ hai là \(\overline{abcde}.\)
Theo bài ra, ta có:
Tích của hai thừa số là: \(A.\overline{abcde}\)
Khi viết thêm chữ số 7 vào bên trái thừa số thứ hai ta được số: \(\overline{7abcde}\)
Tích của hai thừa số lúc sau là: \(A.\overline{7abcde}\)
\(\Rightarrow A.\overline{7abcde}-A.\overline{abcde}=84000\)
\(\Rightarrow A.\left(\overline{7abcde}-\overline{abcde}\right)=84000\)
\(\Rightarrow A.7000=84000\)
\(\Rightarrow A=84000:7000=12\)
Vậy thừa số thứ nhất là \(12.\)
Khi viết thêm chữ số 7 vào bên trái thừa số thứ hai có 5 chữ số thì tích của 2 thừa số tăng thêm 84000 đơn vị. Tìm thừa số thứ 2
_______________________________
Gọi thừa số thứ nhất là A và thừa số thứ hai là abcde (có gạch ngang trên đầu nhé)
Theo bài ra, ta có:
Tích của hai thừa số là: A.abcde
Khi viết thêm chữ số 7 vào bên trái thừa số thứ hai ta được số: 7abcde
Tích của hai thừa số lúc sau là: A.7abcde
⇒A.7abcde − A.abcde = 84000
⇒A.( 7abcde − abcde) = 84000
⇒A.7000 = 84000
⇒A = 84000:7000 = 12
Vậy thừa số thứ nhất là 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P là tích có số thừa số là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Trong đó, số thừa số chia hết cho 5 là:
(2010 – 5) : 5 + 1 = 402 (số hạng)
Q là tích có số thừa số là:
2014 – 402 = 1612 (số hạng) (1)
Ta thấy tích của 4 thừa số liên tiếp trong Q có chữ số tận cùng là 4.
Chia thành các nhóm có tích mà chữ số tận cùng là 4 ta có số nhóm là: 1612 : 4 = 403
Tích của tích các thừa số của hai nhóm là tích của hai số có chữ số tận cùng là 4 nên được kết quả có tận cùng là 6.
Vì vậy: 403 : 2 được thương là 201 và dư 1 nên Q tận cùng là chữ số 4.
Giải:
P là tích có số thừa số là: (2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Trong đó, số thừa số chia hết cho 5 là: (2010 – 5) : 5 + 1 = 402 ( số hạng)
Q là tích có số thừa số là: 2014 – 402 = 1612(số hạng) (1)
Ta thấy tích của 4 thừa số liên tiếp trong Q có chữ số tận cùng là 4.
Chia thành các nhóm có tích mà chữ số tận cùng là 4 ta có số nhóm là: 1612 : 4 = 403
Tích của tích các thừa số của hai nhóm là tích của hai số có chữ số tận cùng là 4 nên được kết quả có tận cùng là 6.
Vì vậy: 403 : 2 được thương là 201 và dư 1 nên Q tận cùng là chữ số 4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=( 2.5).(2.5).(2.5).............(2.5) ( 2010 thừa số 2.5)
=> A= 10.10.10.10......10 (2010 thừa số 10)
=> A=1000000.....000 ( 2010 thừa số 0)
=> A có 2010 số 0 + 1 số 1=2011 chữ số
Vậy A có 2011 chữ số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chữ số 5 vì khi bớt số chẵn trên dãy chỉ còn số lẻ mà số lẻ nhân 5 luôn có tận cùng là 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=2^{2010}\cdot5^{2010}\)
\(A=10^{2010}\)
suy ra có 2011 chữ số
Nhớ bấm L I K E cho mk nhá :))))
đấy tóan lớp 5 á :)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đáp số là 30.25 đấy mk làm rùi đúng 100% luôn k mk nha thank you
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lượng thừa số 2 trong A là 2020, và số lượng thừa số 5 trong A cũng là 2020. Ta có thể viết lại A dưới dạng tích của 2^2020 và 5^2020:
A = 2^2020 × 5^2020
Để tính giá trị của A, ta có thể sử dụng máy tính hoặc sử dụng tính chất a^b × a^c = a^(b+c) để rút gọn biểu thức:
A = 2^2020 × 5^2020
= (2^2)^1010 × (5^2)^1010
= 4^1010 × 25^1010
= (2^2 × 5^2)^1010
= 10^4040
Vậy A = 10^4040
A=2×2×2×2×...×2×5×5×5×...×5.
A=(2x5)x(2x5)x...x(2x5) (2020 cặp)
A=10x10x...x10 (2020 số 10)
A= 102020.