Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Check lại đề
b) Cho \(g\left(x\right)=x^2-4=0\)
\(\Rightarrow x^2=0+4=4\)
\(\Rightarrow x=\pm2\)
Vậy g (x) có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2
c) Cho \(h\left(x\right)=x^2-16x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-16\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-16=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+16=16\end{matrix}\right.\)
Vây g (x) có 2 nghiệm là x = 0 và x = 16
d) Cho \(t\left(x\right)=x^2+8x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-8=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy t (x) có 2 nghiêm là x = 0 và x = -8
a) \(f\left(x\right)=6+12=18=0\)(vô lý)
Nên đa thức trên vô nghiệm
\(b,g\left(x\right)=x^2-4=0\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là x=2 ; x= -2
\(c,h\left(x\right)=x^2-16x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-16\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=16\end{matrix}\right.\)
Vậy...
\(d,t\left(x\right)=x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
f(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)
g(x)=\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)
f(x)+g(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)+\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)
=(9-9)-(\(x^5-x^5\))\(-\left(7x^4+7x^4\right)-\left(2x^3-4x^3\right)+x^2\)+(\(\)\(4x-3x\))
=\(-14x^4+2x^3+x^2+x\)
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến :
\(f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)
\(g\left(x\right)=x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\)
b, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
\(=\left(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\right)\)
=> h(x) = -14x4 + 2x3 + x2 +x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) f(x)= 4x3 - x2 + 2x - 5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 4.(-1)3 - (-1)2 + 2.(-1) - 5
f(x)= (-4) - 1 + (-2) - 5
f(x)= (-7) - 5= -12
Vậy x= -1 không phải là nghiệm của đa thức f(x).
Mình chỉ làm được câu c) thôi nhé, còn câu d) thì mình đang nghĩ cách làm.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét h(x) =0
<=> 5x+3=0
5x=-3
x=-3/5
vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=-3/5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở chỗ g(x) bn kiểm tra số sau dấu = là x hay là nhân nha, nếu là x thì bn viết thừa nha