
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.
vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0
vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm
câu 1,
trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.

2/ a. Ta có : x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = ( x2 - 3x ) + ( - 2x + 6 ) = x ( x - 3 ) - 2 ( x - 3 ) = ( x - 3 )( x - 2 ) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 3 hoặc x = 2
c. Tá có : 6x^2 - 11x + 3 = 6x^2 - 9x - 2x + 3 = ( 6x^2 - 9x ) + ( - 2x + 3 ) = 3x ( 2x - 3 ) - ( 2x - 3 ) = ( 2x - 3 )( 3x - 1 ) = 0 => 2x-3 =0 hoặc 3x-1 =0 => x= 3/2 hoặc x =1/3
Mấy bài sau làm tương tự nha

a) F(x) = 3x2 -2x-x4-2x2-4x4+6
= (-x4 -4x4) + ( 3x2 -2x2) -2x+6
= -5x4 + x2 -2x +6
G(x) = -5x4 + ( -x3 +2x3) +( 2x2 +x2) -3
= -5x4+ x3+ 3x2-3
huhuhulàm gần xong r còn câu c đang làm viêt dấu suy ra mà ai dé bấm lộn vô chỗ vẽ hình ...nên nhấn hủy bỏ...âu bt v... là xóa hêt
viết trên máy lâu ắm lun

a)f(x)=-3x4+2x3+x2+6x-6
g(x)=-x4-4x3+4x2-6x+8
h(x)=x3+2x-3
f(x)-g(x)+h(x)(cái này bạn đặt theo cột dọc vào giấy sao cho lũy thừa có số mũ bằng nhau thẳng hàng và thực hiện cộng trừ nhé)
=-2x4+7x3-3x2+12x-17
b)Ta có:
f(1)=-3.14+2.13+12+6.1-6=0
g(1)=-14-4.13+4.12-6.1+8=1
h(1)=13+2.1-3=0
=>x=1 là nghiệm của f(x) và h(x) nhưng không phải nghiệm của g(x)

a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b. P(x) - Q(x)=\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)
=\(\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)
c.Ta có:\(P\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)
= -5 -4 +2 +4 -3 +6
= 0
\(Q\left(x\right)=-\left(-1\right)^5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
= 1 + 2 +2 +3 +1 +\(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{37}{4}\ne0\)
Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng k là nghiệm của đa thức Q(x)

a) \(f\left(x\right)=x^2-2x-5x^4+6\)
\(=-5x^4+x^2-2x+6\)
\(g\left(x\right)=x^3-5x^4+3x^2-3\)
\(=-5x^4+x^3+3x^2-3\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6-5x^4+x^3+3x^2-3\)
\(=-10x^4+4x^2+x^3-2x+3\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2+3\)
\(=-2x^2-x^3-2x+9\)
c) Thay x = 1 vào f(x) ta có:
\(f\left(1\right)=1-2-5+6=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)
d) \(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+g\left(x\right)-f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+2x^2+x^3+2x-9\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+x\)
e) Ta có: \(x^3+x=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 0, x = -1 là nghiệm của H(x)