K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

a,(5n+7)chia hết cho n

mà 5n chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n=1 hoặc n=7

4 tháng 10 2015

b,(9+n)chia hết cho (2+n)

=>[(2+n)+7]chia hết cho n

=>7 chia hết cho 2+n

=>2+n=1 hoặc 2+n=7

mà n thuộc N=>n=7-2=5

6 tháng 8 2015

BÀi 2 

( x+ 1 )+ ( x +2 ) + ... + ( x  + 100) = 5750

x + 1 +x + 2 + .. x+  100 = 5750

(x+  x+ .. +x ) + ( 1+ 2 + ... +100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x            = 5750 - 5050

100x            = 700

x                  = 700 : 100

x                  = 7 

thang Tran làm bài 2 đúng rồi

11 tháng 10 2017

2. (n+5)\(⋮\)(n-1) 

(n-1+6) chia hết (n-1) 

 mà n-1 chia hết cho n-1 

Để (n-1+6) chia hết cho (n-1) thì 6 pải chia hết cho (n-1)

Hay (n-1) thuộc ước của 6 mà ước của 6=....

Tự làm tiếp nha ^^

11 tháng 10 2017

Làm giùm mình 1 bài thui cũng được, xin đó! 

25 tháng 3 2018

a) n+1 thuộc Ư(3)

11 tháng 3 2018

BN sử dụng đồng dư nha

30 tháng 1 2018

a, Ta có 5 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)}

Ta có bảng giá trị

n+5-1-515
n-6-10-40

Vậy x={-6;-10;-4;0}