![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đó là a.
Theo dữ liệu đề cho suy ra:
a - 1 chia hết cho 7,8,9.
=> \(a-1\in BC\left(7,8,9\right)\)
=> \(a-1\in\left\{0;504;1008;...\right\}\)
=> \(a\in\left\{1;505;1009;...\right\}\)
Mà a là số có 3 chữ số => a = 505.
Vậy số Nam nghĩ là 505.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)
Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)
Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\)⋮ `n-1`
Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)
\(\text{________________________________________________________}\)
b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)
Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)
Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)
Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )
\(\text{_________________________________________________________________ }\)
c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)
Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)
Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)
Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )
\(\text{_______________________________________}\)
Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)
Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)
Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)
Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
p = 2 => p + 16 = 18 không là số nguyên tố
p = 3 => p + 20 = 23 , p +16 = 19 là các số nguyên tố
P > 3 xét 3 số nguyên tố: p , p + 20 = p + 1 + 19, p +16 = p + 2 + 14
p, p + 1, p+2 là 3 số liên tiếp => có 1 trong 3 số chia hết cho 3
nếu p chia hết cho 3 thì p không là số nguyên tố ( vì p > 3)
nếu p + 1 chia hết cho 3 => p + 16 chia hết cho 3 => p +16 không là số nguyên tố
nếu p + 2 chia hết cho 3 => p + 20 chia hết cho 3 => p +20 không là số nguyên tố
=> khi p > 3 thì p, p + 16 , p +20 không thể là 3 số nguyên tố
vậy p = 3 thì p, p + 16 , p +20 là 3 số nguyên tố (3 , 23, 19)
Để p+16 và p+20 đều là số nguyên tố nên số nguyên tố p là 3.
Kb với mình nha mọi người!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi
Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1
=>10 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 10
kể bảng xong kết luận
Vậy .....
2n + 1 ⋮ n + 4
2n + 8 - 7 ⋮ n + 4
2 ( n + 4 ) - 7 ⋮ n + 4
Vì 2 ( n + 4 ) ⋮ n + 4
=> 7 ⋮ n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }
=> n thuộc { -3; 3; -5; -11 }
Vậy........
\(2n+1⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+4\right)-7⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow7⋮n+4\)
Mà \(n\inℕ\Rightarrow n+4\ge4\)
\(\Rightarrow n+4=7\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n=3