Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không trả lời thì thôi !!! Đừng có mà trả lời lung tung

Câu 1 đặt cái đó bằng k^2 rồi có (k-a)(k+a)=2004 rồi xét trường hợp
Câu 2 đặt 4a^2+2018=k^2.Dễ thấy k^2 chia hết 2 nên k^2 chia hết cho 4.Mà 4a^2 chia hết 4 và 2018 ko chia hết 4 nên suy ra vô lí

Bài 1:
a ) Ta có : A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3
A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9
=> A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9
=> A không phải là số chính phương
Bài 2:
Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)
Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2
= 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1
= 4.(k^2+k+q^2+q)+2
Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố
Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4
=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2
=> A ko là số chính phương
=> ĐPCM

a) Có vô số số tự nhiên n thỏa mãn như
n = 1 => 1 + 3 = 4 là số chính phương
n = 6 => 6 + 3 = 9 là số chính phương
....
b) Ta có: \(n^2+2n+2\)
\(=\left(n^2+2n+1\right)+1\)
\(=\left(n+1\right)^2+1\)
Vì \(\left(n+1\right)^2\) là 1 SCP nên \(\left(n+1\right)^2+1\) là số chính phương liền kề ngay nó
Mà chỉ tồn tại bộ số 0 và 1 thỏa mãn nên ta xét:
\(\left(n+1\right)^2=0\Rightarrow n=-1\) , mà n là số tự nhiên
=> Không tồn tại n thỏa mãn

A=1+919+99199+19991999 = 1+B(3)+B(3)+(1998+1)1999 = 1+B(3)+B(3)+1= B(3)+2= 3k+2 (k thuộc N)
Mà ko có số chính phương nào chia 3 dư 2
Nên A ko phải số chính phương
( B(3) tức là bội của 3)

a)3^2+2^2=5^2 => n=2
b) 3^2+2^2=5^2 => n=2
nó là duy nhất
c/m duy nhất: giờ thi trác nhiệm thôi khỏi cần chưng minh

1)Đặt n + 1945 = a² (1) (a là số tự nhiên)
Đặt n + 2004 = b² (2) (b là số tự nhiên)
Do (n + 2004) > (n + 1945)
=> b² > a²
=> b > a (Do a và b là số tự nhiên)
Từ (1) và (2) => b² - a² = (n + 2004) - (n + 1945)
<=> (b + a)(b - a) = n + 2004 - n - 1945
<=> (b + a)(b - a) = 59
=> (b + a) và (b - a) là ước tự nhiên của 59
Ta có ước tự nhiên của 59 là các số: 1;59 (59 là số nguyên tố) Kết hợp với (b + a) > (b - a) (do a và b là số tự nhiên) ta có:
b + a = 59 (3) và b - a = 1 (4)
cộng vế với vế của (3) và (4) ta được:
(b + a) + (b - a) = 59 + 1
<=> b + a + b - a = 60
<=> 2b = 60
<=> b = 30
Thay b = 30 vào (2) ta được
n + 2004 = 30²
<=> n + 2004 = 900
<=> n = 900 - 2004
<=> n = -1104
Vậy với n = -1104 thì n+ 1945 và n + 2004 đều chính phương

Đạt n2 + 3n + 5 = k2
\(\Rightarrow\)4(n2 + 3n + 5) = 4k2
\(\Rightarrow\)4n2 + 12n + 20 = 4k2
\(\Rightarrow\)(2n)2 + 2.2n.3 + 32 +11 = (2k)2
\(\Rightarrow\)(2n + 3)2 + 11 =(2k)2
\(\Rightarrow\)11 = (2k)2 - (2n + 3)2
\(\Rightarrow\)11 = (2k + 2n + 3)(2k - 2n - 3) . bạn tự giải tiếp nhé