\(⋮\)n+1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Giải:

Ta có: \(n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

7 tháng 6 2017

Ta có: n+4\(⋮\)n+1

n+1+3\(⋮\)n+1

Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 3\(⋮\)n+1

=> n+1 là Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n={0;-2;2;-4}

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

15 tháng 8 2018

Ta có : \(n+4=n-1+\)\(5\)

Ta thấy : \(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

Nên \(\left(n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow5⋮\)\(\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\)\((1;5)\)

N - 1     1    5
   N  2  6
15 tháng 8 2018

a) \(n+4⋮n-1\Rightarrow\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b) \(n^2+2n-3=\left(n^2+n\right)+n-3=n\left(n+1\right)+n-3\)

vì \(n\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow n-3⋮n+1\Rightarrow\left(n+1\right)-4⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

11 tháng 10 2018

A, N LÀ ƯỚC CỦA 4 

SUY RA N= {1,2,4}

B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6

Ư (6)={1,2,3,6}

TH1:N+1=1

      N    =0

TH2: ___=2

        N   =1

TH3: ___=4

        N    =3

TH4:___=6

       N    =5

SUY RA N= 0,1,2,5

C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14

Ư (14)={1,2,7}

TH1:2N+2=1

       2N    =1

         N    = 1/2 ( LOẠI)

TH2: ____=2

       2N    =0

         N    =0

TH3:____=7

       2N    =5

         N     =5/2 (LOẠI)

D, ( N+4) : ( N+1)

    (4+1):N

      5:N

 N LÀ ƯỚC CỦA 5

SUY RA N THUỘC {1,5}

16 tháng 8 2020

a, \(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow\frac{64}{2^n}=\frac{64}{4}\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow n=2\)

b, \(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow n=2\)

16 tháng 8 2020

a)\(\frac{64}{2^n}=16\Leftrightarrow2^n.16=64\Leftrightarrow2^n=4\Leftrightarrow2^n=2^2\Leftrightarrow n=2\)

b)\(\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2n-1=3\Leftrightarrow2n=4\Leftrightarrow n=2\)


\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)

\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)

\(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ....

Tương tự bài tiếp theo nhen 

Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ

2. a)   \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

b) \(3n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)  ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~

20 tháng 6 2019

Lê Minh Phương tham khảo bài mình nhé

\(a,\frac{9}{-7}< x>\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9}{7}< x>\frac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{14}< x>\frac{49}{14}\)

\(\Leftrightarrow-18< x>49\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-17;-16;-15;...;50\right\}\)

Còn bài kia tương tự

20 tháng 6 2019

\(a,\frac{9}{-7}< x< \frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9.2}{-7.2}< x< \frac{7.7}{2.7}\)

\(\Rightarrow\frac{-18}{14}< x< \frac{49}{14}\)

\(\text{vì}x\in Z\Rightarrow x=-\frac{14}{14};\frac{0}{14};\frac{14}{14};\frac{28}{14};\frac{42}{14}\)

\(\text{hay }x=\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

16 tháng 9 2018

a) 

n + 4 : n ( dấu " : " là chia hết cho )

mà n : n => 4 : n => n thuộc Ư(4) = { 1; 2; 4; -1; -2; -4 }

Vậy,..........

b)

3n + 7 : n

mà 3n : n => 7 : n => n thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

Vậy,...........

16 tháng 9 2018

* Chú ý : dấu " : " là dấu chia hết cho

a) n + 4 : n

mà n : n

=> 4 : n

=> n thuộc Ư(4) = { 1; 2; 4; -1; -2; -4 }

à thiếu điều kiện của n bạn ơi

Nếu n thuộc Z thì chọn hết, nếu N thuộc N* thì loại các t/h âm