
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


n + 5 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1 mà n - 1 \(⋮\)n - 1 => 6 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ;3 ; 6 }
=> n thuộc { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

Để n + 1 chia hết cho 5
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(\Rightarrow n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
\(\Rightarrow n+1=5\Rightarrow n=4\)

hằng đẳng thức: a^n - b^n = (a-b)[a^(n-1).b + a(n-2).b² +..+ b^(n-1)] = (a-b).p
* 5^2n - 2^n = 25^n - 2^n = (25-2)p = 23p => 5.5^2n - 5.2^n = 5.23.p
=> 5^(2n+1) - 5.2^n = 5.23p chia hết cho 23
* 2^(n+4) + 2^(n+1) = 2^n.2^4 + 2^n.2 = 2^n(2^4 + 2) = 18.2^n = 23.2^n - 5.2^n
Vậy: 5^(2n+1) + 2^(n+4) + 2^(n+1) = 5^(2n+1) - 5.2^n + 23.2^n chia hết cho 23
~Hok tốt`

Ta có
n+6 chia hết cho n-3
=> n-3 +9 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3
=> 9 chia hết cho n-3
Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên
Ta có:
2n+8 chia hết cho n+2
=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2
Các phần sau làm tương tự câu trên
Ta có
3n+5 chia hết cho -2n+1
=> 3n+5 chia hết cho 2n-1
=> 6n+10 chia hết cho 2n-1
=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1
Phần sau làm tương tự nhé bạn

a) => n+1 thuộc ước của 7
Ư(7)={-1;1;-7;7}
vì n>3 nên n=7
b) =>n+3 thuộc ước của 15
Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
vì 7 < n < 10 nên n = 15
c) ta có : n+7 = (n+3) +4
mà n+3 chia hết cho n+3
=> 4chia hết cho n+3
=> n+3 thuôc ước của 4
Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=> ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -7 | 1 |
= 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2
mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2
=> 2 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ươc của 2
=> Ư(2)={-1;1;-2;2}
=> ta có bảng sau
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 |
2n+3 = 2n+1+2
mà 2n+1 luôn chia hết cho 2n+1 =>2 phải chia hết cho 2n+1
ma Ư(2) = {1;2}
mà 2n+1 là 1 số lẻ =>2n+1 = 1
vay n = 0