Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,….
Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội

THAM KHẢO
vì Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.

TK:
Đoạn thơ cho ta thấy Bác Hồ sống rất gần gũi với mọi người, Bác yêu cảnh vật thiên nhiên:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Bác luôn vì hạnh phúc của mọi người. Cả cuộc đời Bác hi sinh vì cuộc đấu tranh giành độc lập tự do, vì niềm vui cho tất cả mọi người:
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Có thể nói cả cuộc đời Bác trọn đời hi sinh vì nước, vì dân.
+) Truyện cổ là những lời dạy bảo của ông cha từ thế hệ trước. Qua những câu truyện cổ, cha ông muốn nhắn nhủ với con cháu về cách sống văn minh, nhân văn
+) Đồng thời, bày tỏ tình yêu của bà đối với truyện cổ nước ta - phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang ý nghĩa sâu xa, sâu sắc. Những câu truyện là "túi khôn" của nhân dân ta, nó chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu mà ông cha ta muốn để lại cho "đời sau".