Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số thứ hai là x. Vậy số thứ nhất là 3x.
Vì tổng của chúng bằng 32 nên ta có phương trình x+3x=32 suy ra x=8.
Vậy số thứ nhất là 24 và số thứ hai là 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thử:
Gọi 2/5 stn=1/6 sth = x
=> stn=5x/2 ; sth=6x
stn+sth=17x/2=51
x=51:17x2=6
Vậy stn=5x/2=15 ; sth=6x=36
Gọi st1 là x
Số t2 la : 51-x
Theo đề bài ta có pt: \(\frac{2}{5}x=\frac{1}{6}\left(51-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{5}x=\frac{17}{2}-\frac{1}{6}x\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{5}x+\frac{1}{6}x=\frac{17}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{17}{30}x=\frac{17}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=15\)
Vậy :...................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b (a,b thuộc Z và khác 0)
Theo đề bài ta có phương trình: a+b=100 và 2a=5(b+5) => a=(5b+25)/2
Thay vào phương trình thứ nhất tìm được b=25
=> a=75
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2 :
gọi số thứ nhất là x
\(\Rightarrow\) số thứ 2 là 100-x
khi tăng số thứ nhất lên 2 lần ta đc số :2x
và thêm vào số thứ 2 là 5 đơn vị ta đc số :10-x+5=105-x
theo bài ra ta có pt : 2x=5(105-x)
x=75
vậy số thứ nhất là 75
số thứ hai là 25
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1: giải
gọi ab là số cần tìm
khi đó theo bài ra ta có : a+b =10
ab - ba =36
=) (10a+b ) - (10b+a) =36
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a-9b=36\\a+b=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=4\\a+b=10\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\a=3\end{cases}}\)
vậy số cần tìm là 73
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))
Ta có: a+b=51(*)
Mà 2/5a=1/6b
=> a=5/12b
Thay vào (*) ta có: 17/12b=51
=>b=36
Bài 1 :
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)
Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)
Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai
\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :
\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)
\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)
\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)
\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)
\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)
Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)
\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)
Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số thứ nhất
Số thứ hai là: 50 - x
Số thứ nhất sau khi tăng thêm 3: x + 3
Số thứ hai sau khi tăng thêm 10: 50 - x + 10 = 60 - x
Theo đề bài ta có phương trình:
x + 3 = 3.(60 - x)
x + 3 = 180 - 3x
x + 3x = 180 - 3
4x = 177
x = 177/4
Vậy số thứ nhất là 177/4, số thứ hai là 63/4
Gọi số thứ nhất là a (a thuộc N);
=> Số thứ 2 là 458-a
Ta có 5a/6 +(458-a)/4=251
=> 5a/6+114,5- a/4=251
=> 10a/12-3a/12=136,5
=>7a/12=136,5
=> a= 234
=> 458-a=224