Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:
a) (x+5).(y-3)=0
Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z
Vì (x+5).(y-3)=0
=> x+5=0 hoặc y-3=0
(+) x+5=0
x=0-5
x=-5
(+) y-3=0
y=0+3
y=3
Vậy x=-5 và y thuộc Z
hoặc y=3 và x thuộc Z
Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lun
Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:
B) (x-7).(2+y)=13
Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z
Vì (x-7).(2+y)=13
=> x-7 thuộc Ư(13)
Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)
Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}
Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450
12x +(5+10+.........+60)=450
12x+390=450
12x=60
x=5
b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54; =>54n+38=252+r =>r-2 chia hết cho 54
r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14) =>54n =214+r =>r-2=0
=>a=54n + 38 =>n=(214+r):54 =>r =2
a=18x14+r =>214+r chia hết cho 54 =>a=18x14+2=254
=>54n+38=18x14+r =>216+r-2 chia hết cho 54
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, Có (x-2)2\(\ge\)0
(y-2)2\(\ge\)0
=>(x-2)2.(y-3)2\(\ge\)0
Mà (x-2)2.(y-3)2=-4
Vậy không có x, y thỏa mãn
Có 111...1=11.1010...01
Vậy số 111...1(2002 số 1) sẽ chia hết cho 11 nên nó sẽ là hợp sô
(phần này hơi sơ sài nên có cái gì phải hỏi luôn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có \(x+4=(x+1)+3\)
nên \((x+4)\) \(⋮\left(x+1\right)\) khi \(3⋮\left(x+1\right)\) , tức là \(x+1\) là ước của 3
Vì Ư(3) = { \(-1;1;-3;3\) }
Ta có bảng
\(x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(-2\) | \(0\) | \(-4\) | \(2\) |
b) Ta có : \(4x+3=4(x-2)+11\)
nên \(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\) khi \(11⋮\left(x-2\right)\) , tức là \((x-2) \) là ước của 11
( Làm tương tự thôi phần a) )
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.