Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\Rightarrow10^x=20^y.5^y\)
\(\Rightarrow10^x=100^y\)
\(\Rightarrow10^x=10^{2y}\)
\(\Rightarrow x=2y\)
Vậy mọi x=2y đều thỏa mãn

Giải:
2\(^{x+1}\).3\(^{y}\) = 12\(^{x}\)
2.2\(^{x}\).3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\)
2.3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\): 2\(^{x}\)
6.3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\)
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\): 6
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x-1}\)
\(\begin{cases}y-1=0\\ x-1=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}y=1\\ x=1\end{cases}\)
Vậy cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) = (1; 1)

Giải:
2\(^{x+1}\).3\(^{y}\) = 12\(^{x}\)
2.2\(^{x}\).3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\)
2.3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\): 2\(^{x}\)
6.3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\)
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\): 6
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x-1}\)
\(\begin{cases}y-1=0\\ x-1=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}y=1\\ x=1\end{cases}\)
Vậy cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) = (1; 1)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y -z = 10
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{y}{3}\)\(=\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{1}{3}.\frac{y}{4}=\frac{1}{3}.\frac{z}{5}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)và x + y - z = 10
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
* \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)
* \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\)
* \(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5=10\)
Vậy...
Ý mk nhầm chút xíu nhé! Cko sorry!
* \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)
... :( Xl

\(2^{x+1}.3^y=12^x\Leftrightarrow2^x.2.3^y=12^x\Leftrightarrow2.3^y=6^x\Leftrightarrow2.3^y=2^x.3^x\)
Xét y=0 \(\Rightarrow2.3^0=6^x\Leftrightarrow2=6^x\) (pt vô nghiệm)
Xét y=1 \(\Rightarrow6=6^x\Leftrightarrow x=1\)
Xét \(y\ge2\Rightarrow x>1\)
\(\Leftrightarrow3^y=2^{x-1}.3^x\) (VT không chia hết cho 2, VP chia hết cho 2 suy ra vô lí)

Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề toán lũy thừa với phương trình nghiệm nguyên. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
2\(^{x+1}\).3\(^{y}\) = 12\(^{x}\)
2.2\(^{x}\).3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\)
2.3.3\(^{y-1}\) = 12\(^{x}\): 2\(^{x}\)
6.3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\)
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x}\): 6
3\(^{y-1}\) = 6\(^{x-1}\)
\(\begin{cases}y-1=0\\ x-1=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}y=1\\ x=1\end{cases}\)
Vậy cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: (\(x;y\)) = (1; 1)

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)(ĐKXĐ : x khác 3)
=> \(2\cdot4=5\left(x-3\right)\)
=> \(8=5x-15\)
=> \(5x-15=8\)
=> \(5x=23\)=> x = 23/5 (tm)
b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)
=> 3(x + 1) = 5(4x - 2)
=> 3x + 3 = 20x - 10
=> 3x + 3 - 20x + 10 = 0
=> 3x - 20x + 3 + 10 = 0
=> 3x - 20x = -13
=> -17x = -13
=> x = 13/17(tm)
2. a) Nếu đề như thế này : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x - 2y + 2z = 10
=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)
=> x = 5/3.2 = 10/3 , y = 5/3.3 = 5, z = 5/3.5 = 25/3 ( nên sửa lại đề bài này nhá)
b) Bạn tự làm
c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-11}=-\frac{12}{11}\)
=> \(x=-\frac{12}{11}\cdot3=-\frac{36}{11},y=-\frac{12}{11}\cdot5=-\frac{60}{11}\)
d) Đặt x/3 = y/4 = k
=> x = 3k, y = 4k
Theo đề bài ta có => xy = 3k.4k = 12k2
=> 48 = 12k2
=> k2 = 48 : 12 = 4
=> k = 2 hoặc k = -2
Với k = 2 thì x = 3.2 = 6 , y = 4.2 = 8
Với k = -2 thì x = 3(-2) = -6 , y = 4(-2) = -8
Bài 1.
a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)( ĐK : x khác 3 )
<=> 2.4 = ( x - 3 ).5
<=> 8 = 5x - 15
<=> 8 + 15 = 5x
<=> 23 = 5x
<=> 23/5 = x ( tmđk )
b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)
<=> ( x + 1 ).3 = 5( 4x - 2 )
<=> 3x + 3 = 20x - 10
<=> 3x - 20x = -10 - 3
<=> -17x = -13
<=> x = 13/17
Bài 2.
a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\cdot2=\frac{10}{3}\\y=\frac{5}{3}\cdot3=5\\z=\frac{5}{3}\cdot5=\frac{25}{3}\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\\frac{z}{4}=\frac{y}{6}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{y}{5}\times\frac{1}{6}\\\frac{z}{4}\times\frac{1}{5}=\frac{y}{6}\times\frac{1}{5}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}\\\frac{z}{20}=\frac{y}{30}\\x-y+z=20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}\\x-y+z=20\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}=\frac{x-y+z}{12-30+20}=\frac{20}{2}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\cdot12=120\\y=10\cdot30=300\\z=10\cdot20=200\end{cases}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\\2x-3y=12\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-9}=-\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\cdot3=-4\\y=-\frac{4}{3}\cdot5=-\frac{20}{3}\end{cases}}\)
d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)
xy = 48
<=> 3k.4k= 48
<=> 12k2 = 48
<=> k2 = 4
<=> k = ±2
+) Với k = 2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot2=6\\y=4\cdot2=8\end{cases}}\)
+) Với k = -2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot\left(-2\right)=-6\\y=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{cases}}\)

a) Ta có: \(2^{x+1}.3^y=12^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}.3^y=4^x.3^x\)
\(\Leftrightarrow2^{x+1}.3^y=2^{2x}.3^x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^{x+1}=2^{2x}\\3^y=3^x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\y=x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=2x-x\\y=x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=x\\y=x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=1\)
Vậy: x=y=1
c) \(10^x:5^y=20^y\)
\(\Leftrightarrow10^x=20^y.5^y\)
\(\Leftrightarrow10^x=100^y\)
\(\Leftrightarrow10^x=10^{2y}\)
\(\Rightarrow x=2y\) \(\forall x,y\in N\)
Vậy x=2y với mọi x;y \(\in N\)
a) 2x+1.3y=123
<=>2x+1.3y=(22)3.33
<=> 2x+1=26 và 3y=33
<=>x+1=6 và y=3
<=>x=5 và y=3
b) 10x : 5y=20y
<=>10x=20y.5y=100y=(102)y
<=>x=2y (Nhiều số lắm chèn)
c) 2x=4y-1
<=>2x=2y-2
<=>x=y-2
Mặt khác: 27y=3x+8
<=> 33y=3x+8
<=>3y=x+8
<=>3y=(y-2)+8
<=>2y=6
<=>y=3
=>x=y-2=3-2=1
câu a) là 12x mà bạn