K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)

   Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}

   Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2

   x – 1 = 2 ⇒ x = 3

   x – 1 = 3 ⇒ x = 4

   x – 1 = 6 ⇒ x = 7

Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}.

7 tháng 1 2022

=> x - 1 \(\in\) Ư(6) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)2 ; \(\pm\)3 ; \(\pm\)6 }

5 tháng 4 2020

a) Vì (x-5) là ước của 6 , mà:

Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}.

Ta có bảng sau:

x-51-12-23-36-6
x6-67-78-811-11

Vậy: x thuộc {6;-6;7;-7;8;-8;11;-11}.

5 tháng 4 2020

b) Vì (x-1) là ước của 15, mà:

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}.

Ta có bảng sau:

x-11-13-35-515-15
x2-24-46-616-16

Vậy: x thuộc {2;-2;4;-4;6;-6;16;-16}.

3 tháng 12 2018

x + 6 = y . ( x - 1 )

=> x + 6 chia hết x - 1

=> x-1+7 chia hết cho x - 1

Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên 7 sẽ chia hết cho x - 1

Mà x thuộc N => x - 1 lớn hơn hoặc bằng - 1

=> x - 1 thuộc ( - 1 ; 1 ; 7 )

=> x thuộc ( 0 , 2 , 7 )
X = 0  thì  y = ( 0 + 6 ) : ( 0 - 1 ) = - 6 ( loại )

X = 2 thì y = 8 ( chọn ) áp dụng cách trên

X = 8 thì y = 2( chọn ) áp dụng cách trên 

Vâậy x = 2 thì y = 8

X= 8 thì y =2

4 tháng 2

0,00001 ₫ đi về trỗ

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
12 tháng 10 2016

6 chia hết cho x - 1

=>x - 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = 2 => x = 3

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = 6 => x = 7

Vậy x = {2;3;4;7}