![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk
2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10
Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }
cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}
với 2a+1=1 thì a =0
với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)
với 2a+1 = 5 thì a = 2
với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)
cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mk làm phụ mấy câu thôi
a)2a-7 chia hết cho a-1
2a-2-5 chia hết cho a-1
2(a-1)-5 chia hết cho a-1
=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>aE{2;0;6;-4}
b)3a+4 chia hết cho a-3
3a-9+13 chia hết cho a-3
3(a-3)+13 chia hết cho a-3
=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}
=>aE{4;2;16;-10}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(11⋮2a+9\Rightarrow2a+9\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
2a + 9 | 1 | -1 | 11 | -11 |
2a | -8 | -10 | 2 | -20 |
a | -4 | -5 | 1 | -10 |
b, \(n+2⋮n-3\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\Leftrightarrow5⋮n-3\)
làm tương tự như trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: 2a+11=(2a+1)+10
Vì 2a+11 chia hết cho 2a+1 nên 10 cũng chia hết cho a+1(10 thuộc N)
=>Ư(10)=a+1={1;2;5;10}
...................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì n - 1 ⋮ 11 nên n - 1 = 11k .
=> n = 11k + 1 .
Vậy n = 11k + 1 .
b, Ta có : n + 1 = ( n - 1 ) + 2 .
Để n + 1 ⋮ n - 1 thì 2 ⋮ n - 1 .
=> n - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 } .
=> n ∈ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 } .
Vì n ∈ N nên n = 0 ; 2 ; 3 .
Vậy n = 0 ; 2 ; 3 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2a + 11 \(⋮\) a + 4 <=> 2(a + 4) + 3 \(⋮\) a + 4
=> 3 \(⋮\) a + 4 (vì 2(a + 4) \(⋮\) a + 4)
=> a + 4 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
a + 4 = 1 => a = -3
a + 4 = -1 => a = -5
a + 4 = 3 => a = -1
a + 4 = -3 => a = -7
Vậy a ∈ {-3; -5; -1; -7}
2a + 11 \(⋮\)a - 1
Xuất phát : a - 1 \(⋮\)a - 1
Ta có : 2.(a - 1) \(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)2a - 2 \(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)2a - 2 + 13 \(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)Ư (13) = {1,13}
\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\){1,13}
TH1: a - 1 = 1
a = 1 + 1
a = 2
TH2 : a - 1 = 13
a = 13 + 1
a = 14
( TH : Trường hợp )
Đúng thì k cho mình nhé !
(^_^)
2a + 11 \(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)2a - 2 + 13\(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)13\(⋮\)a - 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(\inƯ\left(13\right)\)\(\Rightarrow\)a\(\inƯ\left(13\right)+1\)