![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Tìm 2 số biết tích của chúng bằng 864 và ƯCLN là 8.
Giải:
Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=8\) nên đặt \(a=8m,b=8n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))
\(ab=8m.8n=64mn=864\Leftrightarrow mn=13,5\) (vô lí)
Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn.
Câu 2: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 128 và ƯCLN là 16.
Giải:
Gọi hai số đó là \(a,b\) với \(a\ge b>0\).
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\) nên đặt \(a=16m,b=16n\) (\(m\ge n>0,\left(m,n\right)=1\))
\(a+b=16m+16n=16(m+n)=128\Leftrightarrow m+n=8\)
Từ đây bạn xét các giá trị của \(m,n\) suy ra hai số cần tìm tương ứng.
Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không giảm tính tổng quát. Giả sử a < b
Do (a; b) = 6 nên a = 6m ; b = 6n (m < n)
=> a . b = 6m . 6n = 36mn = 864
=> mn = 24
Vì m < n nên (m;n) \(\in\) {(1; 24) ; (2; 12) ; (3; 8) ; (4; 6)}
<=> (a; b) \(\in\) {(6; 144) ; (12; 72) ; (18; 48) ; (24; 36)}
Gọi 2 số đó là a; b (giả sử a < b)
Ta có a.b = 864; (a; b) = 6
Đặt a = 6m; b = 6n (m< n và m; n nguyên tố cùng nhau)
a.b = 6m.6n = 864 => m.n = 24 = 1.24 = 2.12 = 3.8 = 4.6
=> m = 1; n = 24 hoặc m = 3; n = 8
+) m = 1; n = 24 => a = 6; b = 144
+) m = 3; n = 8 => a = 18; n = 48
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số cần tìm là a và b , trong đó a > b . Vì ƯCLN (a,b) = 6 nên :
a = 6m (m,n) = 1 và m ,n là số tự nhiên khác 0
b = 6n
=> a.b = 6.m.6.n = 36.m.n
=> m.n = 864 : 36
=> m.n = 24
Lập bảng , ta được :( m > n vì a > b ) , mvaf n là 2 số nguyên tố cùng nhau
Cặp 1 : m = 8 => a = 48
n = 3 => b = 18
Vậy 2 số cần tìm là 48 và 18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số cần tìm là a và b
Do ƯCLN(a, b) = 6 => a = 6.m; b = 6.n (m,n)=1
Ta có: 6.m.6.n = 864
=> m.n.36 = 864
=> m.n = 24
Giả sử a > b => m > n mà (m, n)=1
=> m = 24; n = 1 hoặc m = 8; n = 3
+ Với m = 24; n = 1 thì a = 6 × 24 = 144; b = 6 x 1 = 6
+ Với m = 8; n = 3 thì a = 6 × 8 = 48; n = 6 × 3 = 18
Vậy các cặp số thỏa mãn đề bài là: (144; 6) ; (48; 18)
Gọi 2 số cần tìm là a,b (a,b \(\in\text{N}\))
UCLN(a,b) = 6 \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\text{a=6p}\\\text{b = 6q}\end{cases}}\)
câu hỏi tương tự bạn nha
Gọi số thuws1 là a ; thứ 2 là b
ta có UCLN(a;b)=6 suy ra a=6m ; b=6n ; với UCLN(m,n)=1
suy ra ab=6m.6n=864 suy ra m.n=864:36=24=1.24=3.8
nếu m=1 thì n=24 và a=36; b=884 hoặc ngược lại
nếu m=3 thì n=8 và a=108; b=288 hoặc ngược lại
TICK NHA, PLEASE!