Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- ΔABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác AH của góc BAC (đường này đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến).
– Hình thang cân ABCD nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy HK làm trục đối xứng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta ghép như sau:
Diện tích 3 hình này đều bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác vuông ban đầu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa, chẳng hạn ta được hai hình sau:
Ghép hai tam giác trên để tạo thành:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như Hình 9b.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình a, khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d, khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Chú ý:
- ∆ABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác của góc BAC.
- Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.
Đối với tam giác cân hình 38a:
Đối với tam giác cân hình 38a:
![](https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0713/b38a-trang-88-sgk-toan-8-t-1-c2_1.jpg)
∆ABC cân tại A , trục đối xứng là đường cao AH với H là trung điểm của đoạn BC. - Đối với hình thang cân hình 38b:Hình thang cân ABCD (AB // CD), trục đối xứng là đường thẳng KH với K, H lần lượt là trung điểm của AB và CD.