Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l ). Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
độ biến dạng càng lớn thì độ lớn của lực đàn hồi càng lớn .
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba lần thì độ lớn của lực đàn hồi thay đổi như thế nào?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai,gấp ba lần thì độ lớn của lực đàn hồi cũng tăng lên gấp hai,gấp ba lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
lực đàn hồi của lò xo trong trường hợp này là :
\(1,5:0,5.100=300\left(g\right)\)=3(N)
Nếu treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm
Nếu treo quả nặng 300g thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Độ biến dạng của lò xo là: 18-16=2cm.
b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là: \(2.\dfrac{150}{50}=6cm\)
Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Kí hiệu độ biến dạng là ∆ l (đọc là đenta l ).
Công thức tính độ biến dạng: ∆ l = l – l 0
Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.