Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Em ấn tượng nhất với thành tựu chữ viết vì người Âns Độ cổ đại đã phát minh ra hệ thống chữ viết từ 0-9 và đặc biệt là chữ số 0.

Tham khảo
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ.
Cơ sở của nền văn học Lưỡng Hà cũng chính là nền văn học do người Sumer sáng tạo, bao gồm nhiều thể loại: văn học truyền miệng, văn học dân gian, thơ, ca và nhất là thể loại anh hùng ca. Văn học truyền miệng, dân ca có bài ca của người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh mì. Thể loại ngụ ngôn nhân cách hóa các con vật để khuyên răn giáo dục con người cũng khá phổ biến, ví như truyện ngụ ngôn “Cuộc tranh cãi giữa ngựa với bò”.
Kiến trúc, điêu khắc
Mặc dù thiếu đá, gỗ và gạch là vật liệu xây dựng chủ yếu ở Lưỡng Hà, nhưng cư dân Lưỡng Hà đã có những đóng góp lớn lao trong lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc. Nhiều đền miếu có trang trí, chạm khắc sặc sỡ đã được xây dựng. Cung điện của vua Guđêa – vua Lagasơ – và cung điện của vua Nabusôđônôxo – vua xứ Mêđi là 2 công trình kiến trúc đồ sộ của người Lưỡng Hà.
Thành tựu của người Lưỡng Hà cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay như: • Ngày nay chúng ta vẫn sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở để chia một giờ thành 60p, một phút bằng 60 giây và chia một vòng tròn thành 360 độ • Những di tích kiến trúc điêu khắc vẫn còn đến ngày nay như vườn treo Ba-bi-lon

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là: \
- Tôn giáo: Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
- Chữ viết và văn học:
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
- Khoa học tự nhiên:
• Toán học nổi bật với các số từ 0 đến 9
• Biết sử dụng thuốc tê, thuốc gây mê khi phẫu thuật. sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
- Kiến trúc và điêu khắc:
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi như chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp San-chi vườn treo ba bi lion
đi :))))))

- những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là :
+ Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ đó chính là : Phật giáo và Ấn Độ giáo.
+ Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn.

Trung Quốc:
-Lịch pháp: Phát minh ra âm lịch và nông lịch
-Chữ viết: Chữ tượng hình viết trên giấy giáp cốt, thẻ tre
Âns Độ:
Y học: Biết sử dụng thuốc tê, thuốc gây mê khi phẫu thuật
Ai Cập:
-Chữ viết: Sáng tạo ra chữ tượng hình
Lưỡng Hà:
Toán học: Gioir về số học, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở

- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Đóng góp lớn nhất của nền toán học Ấn Độ cổ đại là việc tạo ra hệ ghi số cơ số 10. Ban đầu, khoảng thế kỷ III (TCN), hệ ghi số đếm gồm 9 chữ số từ 1 đến 9 được sử dụng ở đây.
GIẢI THÍCH:
Để ký hiệu những số có nhiều chữ số, người ta thêm các chữ của từng hàng vào số, chẳng hạn số 32 được viết là 2, 3 chục (đọc ngược từ hàng đơn vị). Sau đó, người Ấn Độ bỏ đi các ký tự chỉ hàng (viết số 132 là 2.3.1). Tiếp sau, họ đã tìm ra số 0, ban đầu đọc là rỗng (ví dụ số 20 viết rỗng.2). Đến đây, bộ ký tự số đếm được hoàn thiện như ngày nay. Từ thế kỷ thứ VI, bộ chữ này được truyền bá ra ngoài nhưng phải đợi đến khi nó được truyền bá sang Châu Âu thì mới được sử dụng rộng rãi, thay thế hệ ghi chữ số La Mã và trở thành ký hiệu ghi số được sử dụng thống nhất như ngày nay.
Ko bt