
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t

Câu14 :
a) Khi ấm điện hoạt động bình thường
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)
\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)
Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

2)
Điện trở dây nung của nồi là:
\(P=\dfrac{U_2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U
_2}{P}=96,8\left(ôm\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 h là:
A= P.t= 500. 3600= 1800000(Ws)
4) 10'= 600s
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Q= I2. R.t = 4.300.600= 720000(J)= 0,2 kwh
bài 1:
Một bóng đèn ghi 12V - 6W. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện chạy qua đèn là?
Ta có: P=UI
=>I=P/U=6/12=0.5 (ampe)
bài 2:
220V-500W
=>U=220V
P=500W
a, R=U^2/P=220^2/500=96,8(ôm)
b, A=Pt=500.3600=1800000(Ws)

Công suất P đặc trưng cho tốc đọ thực hiện công và có trị số bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian P = , trong đó A là công thực hiện được trong thời gian t.

Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian:
P = A/t
trong đó A là công thực hiện trong thời gian t.

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........

TH1: k1 mở; k2 đóng.
=> Dòng điện đi qua R1:
=> \(R_1=\dfrac{U}{I_{A_1}}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)
TH1: k1 đóng; k2 mở.
=> Dòng điện đi qua R3:
=> \(R_3=\dfrac{U}{I_{A_2}}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)
a, k1; k2 đóng => A chập C; B chập D R1 R2 R3
Do R1//R2//R3
=> \(U_1=U_2=U_3=U=12\left(V\right)\)
=> \(I=I_1+I_2+I_3\)
<=>\(I_2=I-I_1-I_3=0,6-\dfrac{12}{0,2}-\dfrac{12}{0,3}=0,1\left(A\right)\)
=> \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,1}=120\Omega\)
Chỉ số ampe kế A1 là: \(I_{A_1}=I_3+I_2=\dfrac{U}{R_3}+I_2=0,4\left(A\right)^{\left(1\right)}\)
Chỉ số ampe kế A2 là \(I_{A_2}=I_2+I_1=\dfrac{U}{R_2}+0,1=0,2+0,1=0,3\left(A\right)^{\left(2\right)}\)
b, Ta có: \(A=I_1+I_2+I_3^{\left(3\right)}\)
Từ (1);(2);(3) ta thấy rằng chỉ số của 3 ampe kế đều phụ thuộc vào I2.
=> \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{R_2}\); Vậy chỉ cần thay đỗi điện trở R2, chỉ số 3 ampe kế thay đỗi
Lớp 6:
Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)
Lớp 7:
Vận tốc: v=S/t
.Áp suất chất rắn: p=F/S
p là áp suất (Pa)
F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
. Áp suất chất lỏng:
p= d.h
p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
.Lớp 9: công thưc định luật OHM
I= U/R
I là cđdđ (A)
U là HĐT (V)
R là điện trở (\(\Omega\))
Trong mạch song2 và nối tiếp:
R1//R2: I=I1=I2
R1ntR2: I= I1+ I2
U= U1= U2 (mạch //)
U=U1+U2 (mạch nt)
R1ntR2: Rtđ= R1+R2
R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)
.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)
A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t
. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R
. Nhiệt lượng:
Q = I2.R.t , trong đó:
I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)
R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).
@chỉ đến đó thôi nhé ^^
cảm ơn