![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![Cho tam giác ABC có góc A= 100 độ, góc B= 20 độ. So sánh các cạnh của tam giác ABC. Vẽ AH vuông góc BC. So sánh HB, HC - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 Cho tam giác ABC có góc A= 100 độ; góc B= 20 độ,So sánh các cạnh của tam giác ABC,Vẽ AH vuông góc BC,So sánh HB; HC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7](https://lazi.vn/uploads/edu/answer/1524314624_3.png)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E M
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta EBM\)có:
\(BA=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
\(BM\)là cạnh chung
Do đó \(\Delta ABM=\Delta EBM\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EBM\)(câu a)
Nên \(AM=EM\)(2 cạnh tương ứng)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DA=DE
b: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAF vuông tại A có
DE=DA
\(\widehat{EDC}=\widehat{ADF}\)
Do đó: ΔDEC=ΔDAF
c: \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{EBD}=\dfrac{90^0-40^0}{2}=25^0\)
\(\widehat{EDB}=90^0-25^0=55^0\)
A) XÉT \(\Delta ABC\)
CÓ: \(\widehat{A}+\widehat{AB}C+\widehat{ACB}=180^0\)( ĐỊNH LÍ)
THAY SỐ: \(85^0+40^0+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\widehat{ACB}=180^0-85^0-40^0\)
\(\widehat{ACB}=55^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{ACB}>\widehat{ABC}(85^0>55^0>40^0)\)
\(\Rightarrow BC>AB>AC\)( ĐỊNH LÍ)
B) TA CÓ: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=180^0\)( KỀ BÙ)
THAY SỐ: \(40^0+\widehat{CBE}=180^0\)
\(\widehat{CBE}=180^0-40^0\)
\(\widehat{CBE}=140^0\)
TA CÓ: \(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)(KỀ BÙ)
THAY SỐ: \(85^0+\widehat{DAC}=180^0\)
\(\widehat{DAC}=180^0-85^0\)
\(\widehat{DAC}=95^0\)
XÉT \(\Delta CBE\)
CÓ: \(\widehat{CBE}=140^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CBE}\)LÀ GÓC LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)
MÀ CE LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI \(\widehat{CBE}\)
\(\Rightarrow CE\)LÀ CẠNH LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)
\(\Rightarrow CE>CB\)( ĐỊNH LÍ) (1)
XÉT \(\Delta ACD\)
CÓ: AC =AD ( GT)
\(\Rightarrow\Delta ACD\)CÂN TẠI A ( ĐỊNH LÍ)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ACD}\)( TÍNH CHẤT)
MÀ \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)( ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG 1 TAM GIÁC)
\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D}+\widehat{CAD}=180^0\)
THAY SỐ: \(2\widehat{D}+95^0=180^0\)
\(\widehat{D}=\left(180^0-95^0\right):2\)
\(\widehat{D}=42,5^0\)
XÉT \(\Delta BCD\)
CÓ: \(\widehat{D}>\widehat{ABC}\left(42,5^0>40^0\right)\)
\(\Rightarrow CB>CD\)(ĐỊNH LÍ) (2)
TỪ (1) ; (2) \(\Rightarrow CE>CB>CD\)
MK KẺ HÌNH XẤU LẮM!! NÊN MK KO KẺ ĐÂU, BN KẺ GIÙM MK NHA!!!!!! THANKS
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!
C A B D K I
a)A +B + C =180độ
=>90 độ + 60 độ + C =180 độ
=> C =30 độ
Mà 30 độ < 60 độ <90 độ
=>C < B < A
=> AB < AC < BC
b)Xét tam giác vuông ABD(vuông ở A) và tam giác vuong KDB(vuông ở K)
Cạnh BK chung
ABD = DBK ( vì BK là phân giác góc B)
=> Tam giác ABD = Tam giác KDB(cạnh huyền - góc nhọn)
c) Vì BK là phân giác góc B => KBD = 1/2 B = 1/2 60 độ =30 độ
Mà C =30 độ
=>KBD = C = 30 độ
=> Tam giác BDC cân ở D
Vì tam giác ABD = Tam giác KDB nên BA=BK(2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc C=30 độ,A =90 độ
Áp dụng tính chất góc đối diện với cạnh 30 độ =1/2 cạnh huyền => AB =1/2 BC (2)
Từ (1) và (2) => BA=BK=1/2 BC
d)BA = BK = 1/2 BC => BC= 3 x 2=6
Xét tam giác ADI và tam giác KDC :
ADI = KDC(2 góc đối đình)
AD=DK( 2 cạnh tương ứng của tam giác ABD và tam giác KBD)
DAI=DKC ( 2 góc kề bù với 2 góc 90 độ)
=> Tam giác ADI = Tam giác KDC( góc - cạnh - góc)
=>AI = KC(2 cạnh tương ứng)
Mà KC=1/2 BC =>AI=CK=3 cm
Những chỗ có gạch trên đầu là kí hiệu của góc nhé(vì ở đây ko thấy kí hiệu mũ nên phải viết gạch ngang)
Nếu có chỗ nào không hiểu bạn cứ viết đi,mình giải thích cho