
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu a) và câu b) bạn biết rồi nên mình bỏ qua nha.
Câu c) nè:
OM cắt HD tại M'
Vì OM//AH(cùng vuông góc BC) và O là trung điểm AD nên M' là trung điểm HD
Tam giác ACD vuông => CD vuông góc AC => CD//BH (cùng vuông góc AC)
Chứng minh tương tự có BD//CH
Tứ giác CDBH có 2 cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành => 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn => M trùng M'
=> H, M, D thẳng hàng.

Tự vẽ hình~
Xét tam giác ABC và tam giác DFE
\(\frac{AB}{EF}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{AC}{FE}=\frac{9}{18}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{BC}{DE}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{DF}=\frac{AC}{FE}=\frac{BC}{DE}=\frac{1}{2}\)
=>Tam giác ABC đồng đang với tam giác DFE (c.c.c)

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
AM là đường cao
Do đó: ΔABC cân tại A

a) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của BC( AM là đường trung tuyến tam giác ABC)
N là trung điểm của AC(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//AB
Mà AB⊥AC(tam giác ABC vuông tại A)
=> MN⊥AC(từ vuông góc đến song song)
b) Xét tam giác AMC có:
MN là đường cao ứng với cạnh AC(MN⊥AC)
MN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(N là trung điểm AC)
=> Tam giác AMC cân tại M
c) Ta có: Tam giác AMC cân tại M
=> AM=MC
Mà BM=MC=\(\dfrac{1}{2}BC\)( M là trung điểm BC)
=> \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow2AM=BC\)