K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

1 click lại nhiều lần đến khi được

2 Để khoảng 1 tuần sau

mình bị như thế nhìu rùi

12 tháng 11 2016

Câu 1:
- Thời kì phong kiến nhân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất -> hình thành thị trấn rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị.

Câu 2:

- Cuộc tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân ".

11 tháng 11 2016

- Vì từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại được sinh ra.

- Năm 944, Ngô Quyền mất. một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nơi lâm vào tình trạng không ổn định. Cuộc tranh chấp giũa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng mà sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân".

 

27 tháng 9 2018

Sau cuộc phát kiến địa lý, các thương nhân đi theo con đường đã tìm thấy để vận chuyển hàng hóa của mình đến thị trường mới để buôn bán. Để tiện cho việc mua bán, các thương nhân lập ra các hội chợ. Về sau nó trở thành thành thị trung đại.

Chắc chắn đúng vì bài này mình học rồi!

6 tháng 3 2022

Xưa người ta chỉ trao đổi thôi bạn

6 tháng 3 2022

vì đã sản xuất ra tiền đâu mà dùng

25 tháng 12 2018

Bởi vì lúc đó chính quyễn nhà Hồ còn non trẻ không đủ nguồn kinh phí để xây dựng kinh đô mới. Ngoài ra ông còn cần tiền để xây dựng quân đội vì lúc đó nhà Minh đang âm mưu dòm ngó nước ta.

=> Hồ Quý Ly sản xuất tiền giấy thay tiền đồng nhằm giảm số tiền phải chi ra cho việc đúc tiền đồng, đồng thời đổi tiền đồng lấy tiền giấy để tăng ngân khố.

29 tháng 1 2018

vì ngày xưa những người làm nghề ca hát thường là những ả đào trong lầu xanh . Nhà vua sợ cho những người này vào trường học sẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ của các nho sinh, làm ô uế trường học và làm tổn hại thanh danh của đất nước

30 tháng 1 2018

Ái zà zà

12 tháng 3 2018

Ở thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công (dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm giấy, khắc bản in...). Nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huê”) ; các làng làm đường mía ở Quảng Nam...
Gốm Bát Tràng rất được ưa chuộng, nên có câu :
"ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xâỵ

Nhiều lái buôn phương Tây khen đường của nước ta "tốt nhất trong khu vực", "là mặt hàng bán rất chạy, đường rất trắng và mịn hạt, đường phèn thì tinh khiết, trong suốt".
Nghề thủ công phát triển thì việc buôn bán cũng được mở rộng. Các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá. Thời kì này cũng xuất hiện thêm một số đô thị. Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường, ở Đàng Ngoài có Phố Hiến (Hưng Yên). Bấy giờ có câu : "Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến", ở Đàng Trong có Thanh Hà (Thừa Thiên Huê), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh).
Trong thế kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á) và châu Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) đến Phố Hiến, Hội An buôn bán tấp nập. Họ mở cửa hàng bán len dạ, đồ pha lê... và mua tơ tằm, đường, trầm hương, ngà voi...
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.