Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tại vì lúc đó phương trình mà bạn nhận được sau khi bạn nhân chéo sẽ không bao giờ tương đương với phương trình bạn đang tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(\dfrac{3x-2}{3}-2=\dfrac{4x+1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(4x+1\right)}{12}\\ \Leftrightarrow12x-8-24=12x+3\\ \Leftrightarrow12x-8-24-12x-3=0\\ \Leftrightarrow-35=0\)
Vậy PT vô nghiệm
2.
\(\dfrac{x-3}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2-x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{4\left(2x-1\right)}{12}=\dfrac{2\left(2-x\right)}{12}\\ \Leftrightarrow3x-9+8x-4=4-2x=0\\ \Leftrightarrow13x-17=0\\ \Leftrightarrow13x=17\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{13}\)
Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(\dfrac{17}{13}\) }
3.
\(\dfrac{-\left(x-3\right)}{2}-2=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-2.\left(x-3\right)}{4}-\dfrac{8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\\ \Leftrightarrow-2x+6-8=5x+10\\ \Leftrightarrow-2x+6-8-5x-10=0\\ \Leftrightarrow-7x-12=0\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\)
Vậy PT có tập nghiệm là S = { \(-\dfrac{12}{7}\) }
4.
\(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x=5-4x\\ \Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\\ \Leftrightarrow11x-29=0\\ \Leftrightarrow11x=29\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)
Vậy PT có tập nghiệm S = { \(\dfrac{29}{11}\) }
Hmmm tớ cx k chắc lắm
Ok cảm ơn nhiều nha
Năm mới chúc bạn hp bên gia đình và học giỏi nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì nếu không tìm ĐKXĐ thì xẽ có trường hợp mẫu ở phương trình bằng 0
\(\Rightarrow\)Lúc này phương trình sẽ vô nghiệm
Chúng ta cần tìm ĐKXĐ trước khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vì nếu không tìm ĐKXĐ, lỡ như có trường hợp thay ẩn vào mẫu bằng 0 thì phương trình sẽ trở nên vô nghĩa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\left(x^2+5x\right)^2-2\left(x^2+5x\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x-2\right)-24=0\)
Đặt t = x2 + 5x - 1
Khi đó : (x2 + 5x) = t + 1 ; (x2 + 5x - 2) = t - 1
Ta có : C = (x2 + 5x - 2)2 (x2 + 5x - 2) - 24 = 0
=> (x2 + 5x - 2)3 = 24
MK chỉ giả được đến đây thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O2 → Fe3O4 H2O → H2SO4 →Na2SO4
1)3Fe(bột) + 2O2 Fe3O4
Điều kiện: 150—600°C, cháy trong không khí
2) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
Điều kiện: trên 570°C
3) SO3 + H2O(lạnh) → H2SO4 (dung dịch pha loãng)
4Na2ZnO2 + 2H2SO4 →Na2SO4 + ZnSO4 + 2H2O
b) Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Fe + H2O → FeO + H2
2H2 + O2 →2H20
2H2O +2CL2 → 4HCL +O2
O2+2Ba→ 2BaO
BaO + H20→Ba(OH)2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn L :33 Tớ làm ko chắc nên bn thông cảm nka
1/ \(Cu+AgNO_3\rightarrow?+Ag\)
=>\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
2/ \(Al+Fe_xO_y\rightarrow Fe+?\)
=>\(2yAl+3Fe_xO_y\rightarrow3xFe+yAl_2O_3\)
3/ \(Fe+O_2\rightarrow Fe_xO_y\)
=>\(2xFe+yO_2\rightarrow2Fe_xO_y\)
4/ \(Fe_{.3}O_4+HCl\rightarrow?+?+?\)
=>\(Fe_{.3}O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
5/\(C_xH_y+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
=>\(2C_xH_y+\frac{4x+y}{2}O_2\rightarrow2xCO_2+yH_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(b,4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
\(c,4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(d,CH_4+2O_2\rightarrow2H_2O+CO_2\)
Tại vì đơn giản là khi dùng dấu <=> thì có nghĩa là phương trình tương đương, mà phương trình ở dưới chưa chắc tương đương với phương trình đã cho nên không được dùng dấu <=>
-Vì để khử mẫu
-Vì 2 pt chưa chắc đã tương đương.