Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1
a) Thời gian chuyển động của thuyền khi xuôi dòng là
tx=S/vt+vd=18/15+3=1h
Thời gian chuyển động của thuyền khi ngược dòng là
tn=S/vt-vd=18/15-3=1,5h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=tx+tn=1+1,5=2,5h
b) Trong 24p sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=3.0.4=1,2 km
Vậy khi ngược dòng về A, thuyền phải đi trong thời gian là
t'n=SAB+St/vn=19,2/12=1,6h
Vậy thời gian chuyển động của thuyền là
t'=tx+t'n=1+1,6=2,6h
Bài 2
a)Trong thời gian sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=5.0,2=1 km
QĐ mà thuyền đi vs vận tốc của nó là
S1=SAB-St=100-1=99km
Thuyền đi QĐ này trong
t1=s1/vx+vd=99/40=2,475h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=t1+ts=2,475+0,2=2,675=2h40p30s
b) Nếu thuyền ko phải sửa thì về đến nơi trong
t'=S/vt+vd=100/40=2,5h=2h30p

Vì người ta tận dụng thế năng của nước biến thành động năng với dòng chảy có áp suất lớn làm quay tuabin

(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là
\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)
Lực đẩy khi ko có ms là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\)
b, Công toàn phần gây ra là
\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\)
Lực đẩy khi có ma sát là
\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)

a) Máy bay đang bay trên cao có các dạng năng lượng:
- Động năng (vì máy bay đang chuyển động)
- Thế năng trọng trường (vì máy bay có độ cao so với mặt đất)
b) Người ta ứng dụng thế năng của các đập nước ở trên cao để tạo ra dòng điện. Khi nước tích tụ ở các đập rơi xuống có thể tạo thế năng làm quay tua-bin của máy phát điện.
b)Người ta ứng dụng dạng năng lượng nào của các đập nước ở trên cao để xây dựng nhà máy thủy điện?
=> Động năng và thế năng hấp dẫn

-Cơ thể con người tự tạo ra nhiệt từ thức ăn, các chất hữu cơ. Khi ở nhiệt độ môi trường là 25 độ C thì cơ thể vẫn sẽ tỏa nhiệt để cơ thể luôn ở mốc 36,6 độ C. Còn khi ở 25 độ C thì sự tỏa nhiệt khó diễn ra hơn vì nhiệt độ môi trường cũng gần bằng nhiệt độ cơ thể.
-Còn khi ở nước thì là do nước dẫn nhiệt tốt hơn không khí. Nên nước ở 25 độ C ta cảm thấy lạnh. Còn nước ở 36 độ C thì ta với nước cùng trao đổi nhiệt lẫn nhau đến khi cân bằng nên ta thấy bình thường.

a, Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\)
b, Nhiệt lượng lúc sau
\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)
a,
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)
\(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)
\(=53200+588000=641200\left(J\right)\)
b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg
Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :
\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)
\(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)
\(=66500+588000=654500\left(J\right)\)
Các nguồn nước ở trên cao có thế năng rất lớn. Thế năng này có thể trở thành động năng để làm quay các nhà máy điện.