Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

Đỗ Trung Lai

2 tháng 5 2016

Đỗ Trung Lai nha bạn ( Bài này có phải là bài Nếu Trái Đất Thiếu Trẻ Con đúng ko)

Câu hỏi 1:Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốnCâu hỏi 2:Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?Danh từĐại từTính từĐộng từCâu hỏi 3:Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn

Câu hỏi 2:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

Danh từĐại từTính từĐộng từ

Câu hỏi 3:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?

Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu

Câu hỏi 4:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
 Khoác áo màu xanh biếc."?

Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh

Câu hỏi 5:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?

Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa

Câu hỏi 6:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 7:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
"Qua tấm lòng các em 
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ 
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?

Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ

Câu hỏi 9:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?

thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ

Câu hỏi 10:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ

làm được ko

6

1) thời gian

2) đại ừ

13 tháng 4 2017

^0^ ???

Ba anh em trai Pi-e, Pôn và Giắc lấy vợ và sống ở các thành phố khác nhau, họ ít khi gặp nhau. Trong một kì nghỉ họ quyết định tụ họp cùng với tất cả con cái của họ. Những đứa trẻ nhanh chóng vui vẻ và thân mật với nhau. Ông bạn già của cả ba người là Me-men tới chơi muốn biết đứa bé nào là con của ai, sau khi hỏi ông nhận được các câu trả lời sau:1. I-da-ben-la: Cháu nhiều hơn Gian...
Đọc tiếp

Ba anh em trai Pi-e, Pôn và Giắc lấy vợ và sống ở các thành phố khác nhau, họ ít khi gặp nhau. Trong một kì nghỉ họ quyết định tụ họp cùng với tất cả con cái của họ. Những đứa trẻ nhanh chóng vui vẻ và thân mật với nhau. Ông bạn già của cả ba người là Me-men tới chơi muốn biết đứa bé nào là con của ai, sau khi hỏi ông nhận được các câu trả lời sau:
1. I-da-ben-la: Cháu nhiều hơn Gian 3 tuổi
2. Tê-rê-da: Cha cháu là Giắc
3. E-chiên: Cháu ít hơn I-da-ben-la 2 tuổi.
4. Mary: Cháu thích chơi với anh em con chú con bác hơn là chơi với anh của cháu.
5. Ka-rin: Cháu là con gái của bố Pi-e
6. An-na: Tốt hơn hết hãy chạy ra xa cùng với các con trai của bác Giắc
7. Gian: Cha cháu cũng như anh em của cha đều có ít hơn 4 người con.
8. Frăng-xoa: Cha cháu có ít con hơn tất cả.
Không hỏi thêm gì cả, cụ Me-men đã biết đứa trẻ nào là con của ai. Bạn hãy cho biết cụ suy luận như thế nào.

4
3 tháng 11 2014

Pó tay!100% không giải nổi!

3 tháng 11 2014

cậu ra lắm bài nhức đầu nhỉ !!

29 tháng 4 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

29 tháng 3 2017

câu trả lời là Thanh Thảo!!!!Chuẩn 100%

13 tháng 4 2017

Võ Quảng nhớ k cho mình nhé

13 tháng 4 2017

Võ Quảng

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án  Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả1. BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng...
Đọc tiếp

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án 

 

Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả

1. BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2. HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

3. CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?
Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi như vậy được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ súng phát hiệu lệnh thì lạ thay: cả hai kỵ sỹ đều chỉ đứng nguyên ở vị trí xuất phát. Khán giả chờ đợi, hò hét huyên náo. Xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quý khán giả hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy, cụ già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay họ ra thì cả hai kỵ sỹ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích.
Cuối cùng, người thắng vẫn là người có ngựa về sau.
Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ?

4. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?

7. BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.
Hỏi người trong ảnh là chân dung ai?
8. ANH THỢ CẠO TRONG THÔN
Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau:
“Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.
Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
- Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
- Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?

9. THÀNH CÔNG CỦA TUỔI TRẺ
Tôi chơi cờ cũng khá nhưng hai người bạn thân của tôi là những tay cờ tuyệt diệu. Tôi chơi với mỗi người một ván và cả hai thắng tôi một cách dễ dàng. Có một người bạn nhỏ của tôi – mới 10 tuổi – chỉ mới biết các quy tắc chơi cờ nhưng lại cả quyết rằng sẽ chơi tốt hơn tôi. Để chứng tỏ điều đó cậu ta ra điều kiện:
“Tôi sẽ chơi cùng một lúc với cả hai người bạn của anh trên hai bàn cờ và chắc chắn tôi sẽ đạt kết quả tốt hơn anh là không thua cả hai người”.
Ta có thể giải thích sự thành công của người bạn nhỏ như thế nào?

10. NÓI TIÊN TRI
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Download trọn bộ 80 câu đố vui toán học, câu đố mẹo hay

2
29 tháng 3 2016

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

A B C E D G ?

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ...
Đọc tiếp

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết, những cây gạo rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Theo Băng Sơn
ĐỌC HIỂU
Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc ý trả lời đúng và làm theo các yêu cầu sau:
Câu 1/ Bài văn trên giới thiệu về điều gì?
A/ Vẻ đẹp của các loài hoa trên đất nước ta. B/ Vẻ đẹp của cây trái nước ta.
C/ Vẻ đẹp của các loại hoa màu đỏ trên đất nước ta.
Câu 2/ Từ “màu đỏ” thuộc từ loại nào?
A/ Danh từ. B/ Động từ. C/ Tính từ.
Câu 3/ Tìm và viết ra tất cả các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ có trong bài văn trên:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4/ Trong câu ghép “Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu như những đốm lửa lập lòe.” có mấy vế câu?
A/ Một vế câu. B/ Hai vế câu. C/ Ba vế câu.
Câu 5/ Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.” có tác dụng gì?
A/ Ngăn cách các vế trong câu ghép. B/ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C/ Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
Câu 6/ Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ láy?
A/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng.
B/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng, rực rỡ.
C/ Bao bọc, cỏ cây, ôm ấp, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp.
Câu 7/ Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau theo cách nào?
Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy.
A/ Nối bằng những từ có tác dụng nối. B/ Nối trực tiếp (dùng dấu phẩy).
C/ Cả hai cách trên.
Câu 8/ Trong bài văn trên có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Hãy viết 1 hình ảnh so sánh em yêu thích nhất trong bài.
A/ 6 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
B/ 7 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
C/ 8 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………
Câu 9/ Viết đoạn văn ngắn (5- 6 câu) tả về vẻ đẹp của các loài hoa trang trí trong nhà em vào dịp Tết. Trong đó có sử dụng câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế của câu ghép đó.
Bài 1/ Kết quả điều tra về sở thích một số trò chơi dân gian trong dịp Tết của 60 học
sinh khối Năm trƣờng Tiểu học Mùa xuân là: 10% đánh tam cúc, 25% bịt mắt bắt
dê, 15% cờ ngƣời, 50% đập niêu đất. Tính số học sinh yêu thích mỗi trò chơi dân
gian.
A/ 6 HS thích tam cúc
15 HS thích bịt mắt bắt dê
9 HS thích cờ người
30 HS thích đập niêu đất.
B/ 7 HS thích tam cúc
14 HS thích bịt mắt bắt dê
9 HS thích cờ người
30 HS thích đập niêu đất.
C/ 6 HS thích tam cúc
15 HS thích bịt mắt bắt dê
8 HS thích cờ người
22 HS thích đập niêu đất.
Bài 2/ Sáng mùng 2 Tết Canh Tý, An xin phép bố mẹ cho phép mình
tự đi xe đạp đến chúc Tết gia đình bạn Lan. An nhận thấy cứ đạp
đƣợc 15 vòng bánh xe thì đi đƣợc đoạn đƣờng dài 28,26m. Hỏi đƣờng
kính của bánh xe đạp mà bạn An đang đi dài bao nhiêu xăng – timét?
A/ 60 0 cm
B/ 0,6 cm
C/ 60 cm
Bài giải
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
Bài giải
………………………………… ……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3/ Tết này, cô Huyền đƣợc thƣởng 5 000 000 đồng. Cô có kế hoạch
chi tiêu Tết nhƣ sau: 2 000 000 đồng biếu bố mẹ, 500 000 đồng sắm
quần áo mới cho hai con, 1 800 000 đồng mua thực phẩm Tết, số còn
lại dành lì- xì cho con cháu. Em hãy tính xem tỉ số phần trăm giữa số
tiền cô Huyền dự định chi từng mục so với tổng số tiền thƣởng Tết
của cô.
Bài 4/ Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn
90cm, đáy nhỏ bằng
2
3
đáy lớn, chiều cao
bằng trung bình cộng hai đáy. Người ta cấy
lúa trên thửa ruộng đó. Trung bình 100m2 thu
hoạch được 70kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó
thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 5/ Để trang trí trong dịp Tết Canh Tý, trong vƣờn nhà, bố của Lan trồng hai bồn hoa hình tròn. Bồn trồng hoa cúc có đƣờng kính 40dm. Bồn trồng hoa hoa hồng có chu vi 9,42m. Hỏi bồn hoa nào có diện tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề- xi- mét vuông?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
 

2
29 tháng 1 2022

Bạn ơi ko tách ra được à

29 tháng 1 2022

nó thế đấy bạn

hãy đoán lời bài hát dưới đây là bài hát tên gìTấm thiệp mời trên bàn thời gian địa điểm rõ ràngLại một đám mừng ở trong làngNgó tên bỗng dưng thấy hoang mang.Rồi ngày cưới rộn ràng khắp vùngAi theo chân ai tới già trẻ đi cùngNhiều ngày tháng giờ này tương phùng mà lòng cayGiờ em đã là vợ người taÁo trắng cô dâu cầm hoanhạc tung tóe thanh niên hòa caVài ba đứa lên lắc lư theo ấy...
Đọc tiếp

hãy đoán lời bài hát dưới đây là bài hát tên gì

Tấm thiệp mời trên bàn thời gian địa điểm rõ ràng
Lại một đám mừng ở trong làng
Ngó tên bỗng dưng thấy hoang mang.
Rồi ngày cưới rộn ràng khắp vùng
Ai theo chân ai tới già trẻ đi cùng
Nhiều ngày tháng giờ này tương phùng mà lòng cay

Giờ em đã là vợ người ta
Áo trắng cô dâu cầm hoa
nhạc tung tóe thanh niên hòa ca
Vài ba đứa lên lắc lư theo ấy là thành đám cưới em với người ta 
Anh biết do anh mà ra
Tình yêu ấy nay xa càng xa
Buồn thay

Nghĩ nhiều chuyện trong đời
Anh thấy lòng càng rối bời
Liệu ngày đó nhiệt tình ngỏ lời
Chúng ta lấy nhau chứ em ơi?
Đành bảo phó mặc ở duyên trời
Nhưng thâm tâm anh trách nàng tại sao vội
Một người bước, một người không đợi 
Thì đành tìm ai...?

Mà giờ em đã là vợ người ta
Hãy sống vui hơn ngày qua
Nhạc cũng tắt thanh niên rời bar
Còn năm sáu tên đứng lơ ngơ 
Ấy là tàn lễ cưới em theo người ta, 
Anh bước đi như hồn ma, 
Ngày hôm ấy như kéo dài ra
Buồn thay

 

1
7 tháng 12 2015

vợ người ta. tick mk nhá

 

BÀI THƠ TÌNH TOÁN HỌC HAY NHẤTBài Thơ tình Tóan Học số 1Có một lần thầy dạy toán làm thơBài thơ ấy bây giờ đang dang dởNhưng câu thơ ý tình bỡ ngỡCòn khô khan như môn toán của thầyTrong bài thơ thầy cộng gió với mâyBằng công thức tính Cô tang của gócLá thu rơi bay vào trong lớp họcThầy bảo rằng "lá có lực hướng tâm"Rồi một lần mưa nhè nhẹ bâng khuângThầy ngẫu hứng đọc câu thơ...
Đọc tiếp

BÀI THƠ TÌNH TOÁN HỌC HAY NHẤT

Bài Thơ tình Tóan Học số 1

Có một lần thầy dạy toán làm thơ
Bài thơ ấy bây giờ đang dang dở
Nhưng câu thơ ý tình bỡ ngỡ
Còn khô khan như môn toán của thầy
Trong bài thơ thầy cộng gió với mây
Bằng công thức tính Cô tang của góc
Lá thu rơi bay vào trong lớp học
Thầy bảo rằng "lá có lực hướng tâm"
Rồi một lần mưa nhè nhẹ bâng khuâng
Thầy ngẫu hứng đọc câu thơ thầy viết
"Gọi mưa rơi dọc ngang bất chợt
Radian của cầu vòng là một số pi"...

Bài Thơ tình Toán Học số 2

Đường vào tim em sao quá là rắc rối
Đồ thị hàm số nào cũng chẳng vẽ nổi đường đi
Dài vô tận như một số pi
Dù cố mấy anh vẫn không đi hết!

Phút em nhìn anh là phép chia không hết,
Số dư dài vương vấn mãi tim anh
Em cứ tạo hai đường thẳng song song
Để anh muốn gần phải bẻ cong định lí!

Em cứ lặng im ,không nói ra ý nghĩ
Rằng anh trong em chỉ bằng Cos 90o (=0)
Tỉ lệ thời gian túi tiền anh hết hơi
và tình phí đã qua dương củ lạc ( dương vô cùng)

Rồi một ngày kia mắt anh tròn xoe như đường tròn lượng giác
Khi bất ngờ một bài toán bậc 2
Cứ lầm tưởng rằng nghiệm duy nhất với ai
Thật kinh hoàng phương trình vô nghiệm

Bài Thơ tình Toán Học số 3

Tôi vẫn nhớ những khi em Ðối Diện
Ánh mắt nhìn bằng Góc Ðộ Ðường Cong
Lòng xôn xao cho Quĩ Ðạo đi vòng
Hồn tôi để Giao em Ðường Tiếp Tuyến

Em lướt qua, cho buồn-vui Nghịch Biến
Gặp một lần, nơi Tiếp Ðiểm mà thôi
Tôi Xoay Tròn, tìm lại nhưng xa rồi
Em sẽ mãi ra đi về Vô Cực

Nhưng tình tôi là một đường Trung Trực
Như thật thà Cân Xứng nơi con tim
Tôi Phân Ðều, và xuyên qua giữa em
Nơi Trung Ðiểm, tôi muốn tình Vuông vẹn

Rồi một ngày, tình Tam Giác cũng đến
Tôi hiện hình, trong ba Góc Bù Nhau
Em vì ai mà Phụ để tôi sầu
Nhìn đau đớn Cạnh Huyền em nối mộng

Tôi thả đời theo Trung Tuyến phóng túng
Em lại tìm Hình Thông Số Bình Phương
Ðến Nội Tâm, tôi dừng chốn đau thương
Buồn man mát, em đùa trên Ngoại Tiếp

Nói làm chi, Ðịnh Phân đà muôn kiếp
Em lạc vào một Quĩ Tích cuồng quay
Tôi đứng đó, Khoảng Cách không đổi thay
Nhìn thầm lặng, một Góc đời Trực Diện

Bài Thơ tình thứ 4

Ánh xạ cuộc đời đưa anh đến với em
Qua những lang thang trăm nghìn toạ độ
Em số ảo ẩn mình sau số mũ
Phép khai căn em biến hoá khôn lường

Ôi cuộc đời đâu như dạng toàn phương
Bao kỳ vọng cho khát khao tiến tới
Bao biến số cho một đời nông nổi
Phép nội suy từ chối mọi lối mòn

Có lúc gần còn chút Epsilon
Em bỗng xa như một hàm gián đoạn
Anh muốn thả hồn mình qua giới hạn
Lại chìm vơi cạn mãi giữa phương trình

Tình yêu là định lý khó chứng minh
Hai hệ tiên đề chênh vênh xa lạ
Bao lô gic như giận hờn dập xoá
Vẫn hiện lên một đáp số cuối cùng

Mẫu số niềm tin đâu dễ quy đồng
Phép chiếu tình yêu nhiều khi đổi hướng
Lời giải đẹp đôi luc do lầm tưởng
Ôi khó thay khi cuộc sống đa chiều

Bao chu kỳ, bao đợt sóng tình yêu
Anh khắc khoải cơn thuỷ triều cực đại
Em vẫn đó bờ nguyên hàm khờ dại
Nơi trái tim anh,
Em mãi mãi là hằng số vô biên

Bài thơ tình số 5

Nơi anh đến là không gian vô tận
Từ một điểm thôi vẽ được rất nhiều
Những đường thẳng song song chẳng cùng chiều
Nhiều mặt phẳng gặp nhau nơi vô định

Nơi quĩ tích là những đường đã định
Như hệ thái dương tâm điểm mặt trời
Trái đất, mặt trăng ... xoay quanh rã rời
Vẫn phải giữ đường xoay trong quỹ đạo

Đường anh đi bất biến do đào tạo
Rất thẳng ngay nên không có đạo hàm
Vì đường thẳng nên dễ tính nguyên hàm
Còn ẩn số thì không cần phải kiếm

Tình yêu của anh giống như hằng số
Chẳng mập mờ như căn số phải tìm
Nghiệm thực tình vui, nghiệm ảo nát tim
Là hằng số tình anh không biến đổi

Bởi em thích tình yêu trong dời đổi
Phép vi phân em chẻ nhỏ tình yêu
Dùng vị tự em đổi tình ngược chiều
Hằng số triệt tiêu, tình yêu vô nghiệm

Em yêu ơi ! tình đâu cần phải kiếm
Ngay trong em đã có một trái tim
Tình trong tim, sao cứ mãi kiếm tìm
Bằng toán học , sao tìm ra đáp số ???

Bài thơ tình số 6

Tôi làm thơ tặng người em bé nhỏ
Nhớ những ngày ta vui sống bên nhau
Khi gặp em ta chẳng biết nói chi
Vì ta vẫn song song và vô định
Rồi một buổi ta đồng qui tại góc
Em mỉm cười như tiếp tuyến bên tôi
Tôi vội vàng phân tích nét hoa tươi
Và nhận thấy em xinh như cực đại.

.....

Em không nói, tôi gia tăng tốc độ
Em hững hờ, tôi lại biến thiên nhanh
Chắc là em xác định tuổi thư sinh
Yêu là hết là triệt tiêu tất cả

Tình tiệm cận riêng mình tôi buồn quá
Nỗi cô đơn không giới hạn nay mai
Tôi mong em đặt điều kiện tương lai
Cho tôi sống với tấm lòng đơn giản

Tôi với em tính tình hơi đồng dạng
Sống bên nhau chắc tỉ số cân bằng
Tôi xin thề không biện luận lăng nhăng
Mà chỉ lấy dịnh đề ra ứng dụng

Tôi có thể chứng minh là tôi đúng
Vì tình tôi như hàng điểm điều hoà
Có phương trình rồi tôi rút căn ra
Cũng khác gì điểm A trong quĩ tích

Bài thơ tình số 7

Tôi nhớ người thương tôi không giới hạn
Đôi mắt em cười đơn điệu giữa muôn hoa
Tôi muốn tìm lim nhưng em bảo còn xa
Đường phấn đấu vẫn còn chưa liên tục

Em bảo tôi bước trên đường hạnh phúc
Chẳng phải là khoảng cách :epsilon
Là đường thẳng delta tiếp tuyến với đường tròn
Mà là cả một không gian n chiều tuyến tính

Và thế là xích ma điều dự định
Tôi đành bỏ qua cho hàm số triệt tiêu
Trái tim tôi không bị chặn bởi tình yêu
Gạt tư lự tôi bước trên đường dài vô hạn

Tồn tại song song trong lòng tôi tình bạn
Trái tim em là một hàm số khả vi
Xác định tìm tôi trên một đoạn bất kỳ
Và tuần hoàn như một hàm số Sin yểu điệu

Từ buổi chia tay tôi không hiểu
Muốn tìm em ở một điểm Gamma ?
Tôi với em trên hai tuyến đường xa
Vẫn liếc nhìn nhau qua một đường phân giác

Những buổi hoàng hôn thả tâm hồn lưu lạc
Vào ma trận của lòng em mong xác định một trái tim
Biết chắc k lần em cũng sẽ lặng im
Tôi không nói lập phương trình tham biến

Nắm tay nhau định thức Ổstrolasky
Rồi có lần qua ánh xạ xi
Tôi bắt được mắt em qua vòng tròn lượng giác
Thân hình em là một đường cong bậc hai tổng quát....

Bài thơ Tình thứ 8

Tôi yêu em với tình yêu"Cố Định"
Hiến dâng em hai nghiệm số "Âm Dương"
Tìm chu kỳ của "Hàm Số"tuần hoàn,
Để im lặng một"Đường Cong" biểu diển
Dùng"Định Lý" thay người câu ước hẹn
Lấy"Lũy Thừa" làm dáng lá thư duyên
Giải"Đạo Hàm" mong tiếp xúc cùng em
Tìm "Tọa Độ" của"Phương Trình Toán Học"
Tôi yêu em đôi mắt buồn"Lưu Động"
Mũi dọc dừa"Thẳng Góc" với môi son
Hàm răng đều như"Bậc Nghiệm Phương Trình"
Đôi mày liễu như"Chiều Cong Định Hướng"
Tôi "Khai Triển" người yêu lý tưởng
"So Sánh" rồi ghi chú nơi đây
Tình yêu này là "Phương Trình Bậc Nhất"
"Chứng Minh" rằng tôi hết dạ yêu em


Bài thơ tình thứ 9

Mỗi chúng ta là một miền xác định
Sống ở trên đời như một số tự nhiên
và lắm khi đường thẳng lại hóa xiên
Tình ta đó biến thiên theo hàm số...

Đời là thế như một câu tính đố!
Nhíu cau mày lắm lúc nghĩ không ra
Lòng chúng ta là một góc anpha
tang, sin, cos không thể tính ra...

Ta muốn kẻ lòng ta trên cây thước
Chẳng hiểu sao nó lại hóa đường cong
Đạo hàm đó nó vẫn cứ y nguyên
Đã lồi lõm, lại còn thêm điểm uốn...

Đường biểu diễn chính là đường ý muốn
Tăng dần lên đến tận maximum
Còn lòng ta tiến về phía vô cùng
và nơi đó chính là âm vô cực...

Là phân số ta ngỡ rằng số thực
Mẫu ước mơ, tử số chính là ta
Ứơc mơ nhiều phân số lại nhỏ đi
Và lắm khi ta chỉ còn bé xíu...

12
5 tháng 4 2016

Đọc xong đề bài chắc tui chết !

5 tháng 4 2016

hay wa hay wa