Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phenol có tính axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. Vì vậy, axit cacbonic đẩy được phenol ra khỏi natri phenolat:
C 6 H 5 O N a + H 2 O + C O 2 → C 6 H 5 O H + N a H C O 3
Ở nhiệt độ thường, phenol rất ít tan trong nước, vì vậy, các phân tử phenol không tan làm cho dung dịch vẩn đục.
Ở nhiệt độ cao, phenol tan rất tốt trong nước (trên 70 ° C , tan vô hạn trong nước). Vì thế, khi đun nóng, phenol tan hết và dung dịch lại trong.

C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH ↓ + NaHCO3
- Dung dịch bị vẩn đục là do phản ứng tạo ra phenol.
- Nhận xét về tính axit của phenol: Phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic H2CO3, nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi dung dịch muối.

Lời giải:
C6H5ONa + CO2 + H2O → phenol + NaHCO3
Đáp án B.

\(C+4HNO_3\rightarrow CO_2+4NO_2+2H_2O\)
Hỗn hợp khí là CO2 và NO2
Sục hỗn hợp này vào NaOH thu được tối đa 4 muối
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 2NO_2+2NaOH\rightarrow NaNO_2+NaNO_3+H_2O\)

- Khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào thì có kết tủa xanh xuất hiện:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Khi đun nóng phần trên ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có kết tủa đỏ gạch xuất hiện:
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2 Cu2O↓đỏ gạch + 6H2O
.