Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

Đáp án A
Ta có AB = λ / 4 = 30 cm ⇒ λ = 120 cm
Chu kì T = λ / v = 2 s , AC = 15 cm = λ / 8
Vậy biên độ dao động của điểm C là A C = A B 2 2
Khi li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C tức là u B = ± A B 2 2
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là T/4 = 0 , 5 s

Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)

Đáp án B
Biên độ tại bụng sóng: A=2mm
Tại điểm có biên độ 2 mm Y
Khoảng cách từ Y đến bụng sóng
d = λ 4 − λ 8 = 2 cm ⇒ λ = 16 cm
Tại điểm cách nút 4cm:
A = 2 sin 2 πx λ = 2 sin 2 π . 4 16 = 2 mm (bụng sóng)
Vận tốc dao động của điểm trên dây cách nút 4cm
u = 2 cos 2 πt − π 2 mm ⇒ v = − 4 πsin 2 πt − π 2 mm / s
Tại thời điểm 1s: v = − 4 πsin 2 π . 1 − π 2 = 4 π mm / s

Đáp án A
+ Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là
+ P và Q nằm trên các bó đối xứng nhau qua một nút nên dao động ngược pha nhau => khi P có li độ u P = A P 2 = 2 cm và hướng về vị trí cân bằng thì Q có li độ u Q = A Q 2 = - 3 cm và cũng đang hướng về vị trí cân bằng.
=> Biểu diễn dao động của Q trên đường tròn. Từ hình vẽ, ta xác định được Δt = 0,25T = 0,05s
Đáp án D
Khoảng cách giữa ba bụng sóng liên tiếp là λ = 10 cm.
Hai điểm P và Q nằm trên cùng một bụng sóng nên dao động cùng phau nhau.
→ Với hai dao động cùng pha, ta luôn có