Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình ghi số cân bằng thôi nhaa, 3Mg +8HNO3 -> 3(Mg(NO3)2+2NO+4H2O
b, Fe+6H2SO4 -> Fe2(SO4)3+3SO2 + 6H2O
c, 4Mg + 5H2SO4 -> 4MgSO4 + H2S + 4H2O
d, 8Al +30 HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
e, 6FeCO3 + 10H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 +S+ 6CO2 +10H2O
f, 8Fe3O4 +74HNO3 -> 24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O
g, 8Al +30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
h,10FeSO4 + 8H2SO4 +2KMnO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 +8H2O
i,2KMnO4 +16 HCl ->2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
j,K2Cr2O7 +14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Ở dạng nguyên tử, Na và Mg đều có 3 lớp electron. Ở dạng ion Na+, Mg2+ chỉ có 2 lớp electron
=> Bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng
b, Mỗi nguyên tử Na đã nhường 1 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Na để hình thành hợp chất ion Na2O.
2Na+ + O2- → Na2O
Vì Na2O là hợp chất ion nên ở điều kiện thường Na2O tồn tại ở thể rắn.
Nguyên tử Mg nhường 2 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Mg để hình thành hợp chất ion MgO.
Mg2+ + O2- → MgO
Vì MgO là hợp chất ion nên ở điều kiện thường MgO tồn tại ở thể rắn.
c, Tá có:
+ Bán kính ion Na+ < bán kính ion Mg2+.
+ Điện tích ion Mg2+ < điện tích ion Na+.
Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC) do năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3) 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
4) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
5) 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
6) 8Fe3O4 + 74HNO3 → 24Fe(NO3)3 + N2O + 37H2O
7) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
8) 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
9) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
10) K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. Có phải mọi oxit kim loại đều là oxit bazơ không? Có phải mọi oxit phi kim đều là oxit axit không(Oxit axit có thể là oxit của phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao.)? Cho ví dụ minh họa
đúng VD như
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: Mn2O7, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.
FeO(sắt (II) oxit)
Fe2O3(sắt III) oxit)
CuO(đồng (II) oxit)
Cu2O(đồng (I) oxit)
K2O(kali oxit)
MgO(magiê oxit)
ZnO(kẽm oxit)
Ag2O(bạc (I) oxit)
PbO(chì II) oxit)
Na2O(natri oxit)
BaO(bari oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
2.
Oxit axit:
SO2(lưu huỳnh đioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
CO2(cacbon đioxit)
Oxit bazơ:
Fe2O3(sắt III) oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
Na2O(natri oxit)
So sánh tính bazo của: Na2O, Al2O3, MgO, K2O. Giải thích
K2O>Na2O,>MgO>Al2O3
So sánh tính phi kim của: P, S, O, Cl. Giải thích?
Cl>O,>S> P
So sánh tính kim loại của: Ca, K, Mg. Giải thích?
K>Ca>Mg
Giải thích xem trên bản tuần hoàn nhé